TAND TP Thủ Dầu Một, Bình Dương đã thụ lý vụ tr.anh ch.ấp bồi thường thiệt h.ại ngoài hợp đồng giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Phương Hằng (tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam) và bị đơn là ông Nguyễn Đức Hiển (phó tổng biên tập báo Pháp Luật TP.HCM).

Bà Nguyễn Phương Hằng – Ảnh: T.L

TAND TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho biết đã thụ lý vụ tr.anh ch.ấp về bồi thường thiệt h.ại ngoài hợp đồng giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Phương Hằng (tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam) và bị đơn là ông Nguyễn Đức Hiển (phó tổng biên tập báo Pháp Luật TP.HCM).

Theo đó, bà Phương Hằng yêu cầu tòa á.n buộc ông Nguyễn Đức Hiển xin lỗi và đăng xin lỗi bà trên báo Pháp Luật TP.HCM, buộc ông Hiển yêu cầu Đài tiếng nói Việt Nam rút bài viết “Không thể để bà Nguyễn Phương Hằng cho mình quyền xúᴄ ᴘʜạᴍ bất kỳ ai trên mạng”.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Nguyễn Đức Hiển cho rằng khởi k.iện là quyền của mọi công dân khi thấy mình bị x.âm h.ại đến quyền và lợi ích hợp pháp. Ông Hiển khẳng định nội dung trả lời phỏng vấn của ông trên VOV là không vi ph.ạm quy định của pháp luật về phát ngôn, phỏng vấn trên báo chí.

Đây chỉ là những đánh giá về pháp lý của một người có chuyên môn về pháp luật, thể hiện quan điểm khoa học của mình đối với hành vi của một đối tượng thực hiện trong cuộc sống có dấu hiệu t.ội ph.ạm.

“Theo khoa học pháp lý, đối với các nhận định tương tự như trên của tôi được gọi là “Định t.ội danh không chính thức”, tức là dựa trên cơ sở tính chất, dấu hiệu t.ội ph.ạm có thỏa mãn, có khả năng bị điều tr.a, tr.uy t.ố hay không. Điều này hoàn toàn khác biệt với “Định t.ội danh chính thức” – sự đánh giá chính thức từ Nhà nước về tính chất pháp lý hình sự về một hành vi ph.ạm t.ội cụ thể do các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện” – ông Hiển nói.

Ông Hiển cho biết ông sẽ không gửi yêu cầu phản t.ố do ông đang t.ố giác t.ội ph.ạm, yêu cầu kh.ởi t.ố với hành vi của bà Hằng làm nh.ục, vu kh.ống, lợi dụng quyền tự do dân chủ để xúᴄ ᴘʜạᴍ danh dự, nhân phẩm ông tại Công an tỉnh Bình Dương. Hành vi vi ph.ạm pháp luật của bà Hằng phải được xử lý đúng quy định của pháp luật hình sự mà không phải được điều chỉnh bởi pháp luật dân sự.

Về nguyên tắc, việc xác định hành vi có dấu hiệu t.ội ph.ạm sẽ được ưu tiên hơn việc giải quyết yêu cầu về dân sự. Do vậy, tòa án cần chờ kết quả giải quyết của Công an tỉnh Bình Dương trước khi giải quyết vụ việc dân sự của bà Hằng.

Nguồn: https://tuoitre.vn/toa-thu-ly-vu-ba-phuong-hang-kien-ong-duc-hien-ve-bai-phong-van-tren-dai-vov-20211118114623264.htm