Sự kiện ca sĩ Thủy Tiên kêu gọi quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung với số tiền hơn 100 tỷ đồng đã làm rung động dư luận nhiều ngày nay. Đồng thời cũng khiến người Việt một lần nữa làm sống lại truyền thống ”lá lành đùm lá rách”, “nhiều điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải t.h.ư.ơ.n.g nhau cùng”… đã làm ấm lòng hàng triệu con người trong tình cảnh ngặt nghèo. Ấy thế nhưng một nghị định phi lý, có phần không chính danh đang khiến những tấm lòng thiện nguyện gặp ngăn trở.
Cụ thể, Nghị định 64/2008 (về việc vận động, tiếp nhận, phân phối, sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố ɴԍнιêм тʀọɴԍ…) không quy định cho những cá nhân, nhóm người như trên được vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ.
Văn bản của UBND huyện Hải Lãng yêu cầu thắt c.h.ặ.t quản lý việc thiện nguyện.
Theo Điều 5 của nghị định này, chỉ có ba nhóm tổ chức, đơn vị được tiếp nhận và phân phối tiền, hàng cứu trợ. Gồm có:
Cũng theo Điều 5, Chính phủ nhấn mạnh: Ngoài các tổ chức, đơn vị nêu trên, không một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào được quyền tổ chức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ.
Cùng với đó, Thông tư hướng dẫn số 72/2008 của Bộ Tài chính còn đề ra thêm hạn chế ngặt nghèo hơn so với Nghị định 64/2008. Theo thông tư này thì báo, đài chỉ được tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước chứ không được tổ chức phân phối tiền, hàng cứu trợ đó (trừ những khoản tiền hỗ trợ trực tiếp cho các вệин nhân mắc вệин hiểm nghèo theo địa chỉ cụ thể).
Như vậy, nếu căn cứ đúng theo quy định nêu trên thì xem như ca sĩ Thủy Tiên, nhiều nghệ sĩ khác, những cá nhân, doanh nghiệp… có nghĩa cử đẹp tương tự đã… vi phạm vào sự cấm đoán của Nghị định 64/2008.
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng những hạn chế của các Nghị định trên đã trực tiếp tác động vào quyền tư hữu (bao gồm quyền chuyển giao hàng hóa cho người khác, thay đổi, từ bỏ hoặc pha’ hủy nó) – vốn là quyền thần thánh bất khả xâм ᴘнạм của mỗi người. Việc x.á.c định hành vi tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ là phạm pha’p chỉ khi được chứng minh là hành vi Lạm dụng tín nhiệm chiếм đoąt tài sản.
Trong khi các tổ chức chính thống của Nhà nước chưa chứng minh được uy tín của mình, tệ nạn t.h.a.m.n.h.ũ.n.g vẫn tràn lan, thì việc c.ư.ỡ.n.g ép tấm lòng của nhân dân phải đặt lên các tổ chức này là quá khiên c.ư.ỡ.n.g. Thậm chỉ hiệu quả cứu trợ cũng theo đó mà không đạt được hiệu quả tối đa, mà người trực tiếp chịu thiệt thòi lại chính là những đồng bào đang trọng hoạn nạn kia vậy.
Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pha’p luật, một trong các yêu cầu của văn bản pha’p luật là phải đảm bảo được tính hợp hiến, hợp pha’p, tính thống nhất trong các văn bản cùng tính khả thi, hiệu quả, kịp thời, dễ thực hiện…
Vì lẽ này, những quy định gây trở ngại cho tổ chức, cá nhân, người dân tham gia hoạt động hay tiếp nhận cứu trợ nhân đạo của Nghị định 64/2008 của Chính phủ và Thông tư 72/2008 của Bộ Tài chính cần phải được nhanh chóng hủy bỏ.
Từ Thức (t/h)
Luật sư khẳng định: Ca sĩ Thủy Tiên làm từ thiện đúng luật
Thời gian qua, có ý kiến cho rằng ca sĩ Thủy Tiên nhận tiền từ thiện của người dân để ủng hộ đồng bào miền Trung đang gặp bão lũ là vi phạm pha’p luật. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Luật sư Phạm Thanh Hữu, Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh nhằm giúp mọi người hiểu rõ về vấn đề này.
PV: Một số người cho rằng theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 64/2008/NĐ-CP thì ngoài các tổ chức, đơn vị như Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, cơ quan thông tin đại chúng của Trung ương, địa phương… thì không một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào được quyền tổ chức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ; do đó, việc ca sĩ Thủy Tiên nhận tiền từ thiện của người dân để ủng hộ đồng bào miền Trung là vi phạm pha’p luật. Quan điểm trên có đúng hay không, thưa luật sư?
Luật sư Phạm Thanh Hữu: Nghị định 64/2008/NĐ-CP quy định về tổ chức vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai xảy ra trong và ngoài nước, khắc phục hậu quả do hỏa hoạn; sự cố ɴԍнιêм тʀọɴԍ; hỗ trợ вệин nhân mắc вệин hiểm nghèo trong các quỹ, chương trình từ thiện do Nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện… đứng ra tổ chức.
Còn việc cá nhân nói chung, ca sĩ Thủy Tiên nói riêng nhận tiền đóng góp tự nguyện từ người khác để làm từ thiện thì không thể sử dụng Nghị định 64/2008/NĐ-CP để điều chỉnh. Do đó, việc căn cứ vào Nghị định 64/2008/NĐ-CP để cho rằng ca sĩ Thủy Tiên vi phạm pha’p luật là không đúng, thể hiện sự hiểu sai quy định pha’p luật.
PV: Vậy trường hợp ca sĩ Thủy Tiên nhận tiền đóng góp của người dân để cho đồng bào miền Trung trong thời gian qua sẽ được điều chỉnh bởi văn bản pha’p luật nào?
Luật sư Phạm Thanh Hữu: Theo tôi trong trường hợp này sẽ áp dụng các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Người dân tự nguyện gửi tiền cho ca sĩ Thủy Tiên với mong muốn nhờ ca sĩ Thủy Tiên chuyển số tiền này cho đồng bào miền Trung đang gặp hoàn cảnh khó khăn do bão lũ gây ra và ca sĩ Thủy Tiên đã nhận tiền và thực hiện đúng.
Như vậy, có thể thấy người dân tự nguyện gửi tiền cho ca sĩ Thủy Tiên là bên tặng cho tài sản, đồng bào miền Trung đang gặp hoàn cảnh khó khăn được nhận tiền từ ca sĩ Thủy Tiên là bên được cho tài sản, còn ca sĩ Thủy Tiên chỉ là người giữ vai trò trung gian (có thể gọi là người được bên tặng cho tài sản “ủy quyền” làm thay).
Rõ ràng, trong các bước nêu trên, từ việc người dân gửi tiền cho ca sĩ Thủy Tiên đến việc Thủy Tiên giao tiền từ thiện tới tay đồng bào miền Trung đang gặp hoàn cảnh khó khăn đều là tự nguyện, không có sự lừa dối mà đó là nghĩa cử cao đẹp và hoàn toàn có lợi cho xã hội nên không thể nói ca sĩ Thủy Tiên vi phạm pha’p luật.
PV: Thưa luật sư, nếu trường hợp một người nào đó nhận tiền từ thiện do nhà hảo tâm quyên góp mà không gửi đến đồng bào miền Trung một cách đúng đắn như ca sĩ Thủy Tiên thì có bị xů phạt gì hay không?
Luật sư Phạm Thanh Hữu: Theo tôi, trong trường hợp này thì người giữ vai trò trung gian đã không hoàn thành đúng việc mà người gửi tiền làm từ thiện đã “ủy quyền” nên người gửi tiền làm từ thiện có quyền đòi lại tiền đã gửi. Trường hợp, ở mức độ ɴԍнιêм тʀọɴԍ thì người giữ vai trò trung gian này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lừa đảo chiếм đoąt tài sản theo Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).
PV: Vâng, xin cảm ơn luật sư!
Theo Tổ quốc
Cá nhân, tổ chức nào được tham gia cứu trợ, từ thiện vùng lũ?
Luật sư Nguyễn Minh Long (Đoàn Luật sư TP.Hà Nội) cho biết, hiện pha’p luật không cấm cá nhân, tổ chức vận động quyên góp làm từ thiện cứu trợ, giúp đỡ người khác.
Theo luật sư Nguyễn Minh Long (Đoàn luật sư TP Hà Nội), người dân trên địa bàn các tỉnh miền Trung đang phải đối diện với đợt lũ lớn. Hiện nay, có nhiều cá nhân, tổ chức tham gia cứu trợ, ủng hộ làm từ thiện cho người dân vùng lũ lụt.
Ông Long cho rằng, pha’p luật hiện nay không có quy định nào cấm hay truy cứu trách nhiệm với cá nhân, tổ chức vận động quyên góp làm từ thiện, giúp đỡ người khác.
Vì việc cứu trợ nhân dân khi xảy ra thiên tai, hỏa hoạn… không chỉ là việc của nhà nước hay tổ chức, đoàn thể nào mà cần huy động mọi nguồn lực trong dân, khuyến khích mỗi cá nhân pha’t huy tinh thần tương thân tương ái.
Chỉ cần một cá nhân kêu gọi quyên góp trên danh nghĩa của chính mình chứ không giả mạo hay mượn danh nghĩa ai khác nhằm trục lợi cho bản thân mình thì không vi phạm pha’p luật.
Nếu một người làm từ thiện thông qua quỹ từ thiện, theo Khoản 13 Ðiều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân về thu nhập được miễn thuế.
Cụ thể: “Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận”.
Ngược lại, nếu người vận động quyên góp gian dối, chiếм đoąt, sử dụng trái phép tiền, hàng hoặc lợi dụng hoạt động từ thiện để vụ lợi thì có thể bị truy cứu trách nhiệm về hành vi của mình.
Đối với quỹ từ thiện, theo Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25.11.2019 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
Theo đó, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quỹ thành lập pha’p nhân theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 93/2019/NĐ-CP thì quỹ gửi hồ sơ thông báo cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định số 93/2019/NĐ-CP.
VIỆT DŨNG