Thủy Tiên lại sai lầm lớn khi đăng bài về Bác Trưởng thôn và khẳng định giàu có

– Một ngôi nhà ở xã Hải Trường hộ neo đơn (chứ ko phải nhà của chị dc đăng trong video chị Tiên nhé)

2 xã này ở cách xa nhau tuy chung cùng một Huyện

Ko biết khi chị đăng hình so sánh 2 ngôi nhà này chị đã tìm hiểu chưa

Gửi Mesenger ko thấy chị hồi âm,e mong chị xem được và nhìn nhận lại đừng làm tổn t.h.ư.ơ.n.g một ai

Bởi vì một bài đăng của cô ấy trên Fanpage mang tên cô với 7,1 triệu lượt thích, gần 9,5 triệu lượt theo dõi đã có hàng chục nghìn câu chửi rủa, những lời tàn độc dành cho bác XÓM TRƯỞNG. Một cái miệng không thể đấu lại gần 9,5 triệu cái miệng. Trong khi nội dung bài đăng của cô chưa x.á.c minh rõ ràng (vì không ai chịu đến nhà ông xóm trưởng xem thế nào) đã tạo thành một áp lực to lớn cho ông XÓM TRƯỞNG, gia đình ông ấy.

Tôi mong TT – CV đọc được bài viết này và gửi lời xin lỗi đến ông XÓM TRƯỞNG, bởi vì dù không cố ý, nhưng một bài đăng của cô đã và đang một con người tội nghiệp.Rất mong mọi người chia sẽ hình ảnh nhà của ông XÓM TRƯỞNG , xóm 1, thôn Thượng Xá, xã Hải Thượng, Huyện Hải Lăng đến được với TT.

Một lần nữa xin cảm ơn chân thành tấm lòng thiện nguyện của TT đến với bà con miền Trung.

Vụ STT mới của TT ấy, chỉ là chụp bên ngoài, vẫn là căn nhà đó thôi, bên trong và sau các bạn thấy rồi, ngập gần 2m, gia đình chính sách, đáp ứng đủ tiêu chí TT đặt ra.

Nhà như này chỉ là nhà cấp 4, tích góp cả đời mới xây được, ngay cả cửa chính, cửa sổ cũng là tận dụng lại của nhà cũ trước đây (nhìn bong, gãy tùm lùm kìa).

Nhà này xây tường mỏng, có thể không phải bằng gạch nung, mà là taplo (cát, sạn, xi măng trộn lại, đúc thành khuông) giá thành thấp hơn, nhanh hỏng nếu ngâm nước. Bên ngoài có vẻ tô mới thôi. Ngoài bắc gọi gạch cay. Gạch rẻ và dễ bở nước… 1 viên 1k8 chở về tận nhà.

Nguyên văn bài đăng của Thủy Tiên

Đây là nhà bác trưởng xóm trên mạng và nhà bác trưởng xóm ngoài đời thật nhé những bạn đang ngày đêm lập group chửi mình.

Ngay cả chính quyền xã họ cũng đã thừa nhận có thiếu sót khi lập danh sách và đang tiến hành rà soát lại danh sách hỗ trợ mình như link báo bên dưới, mắc gì các bạn chửi rũa Tiên thậm tệ và bă’t Tiên xin lỗi? Tiên sai cái gì mà xin?

Tiên có để thêm hình nhà của người có tên trong danh sách mà không có phiếu, và hình nhà người không có tên trong danh sách nhưng nhà ngập đến cổ để mọi người rộng đường suy xét nha.Tiên vẫn đang làm việc với chính quyền địa phương Triệu Phong và Hải Lăng để rà soát tiếp tục quay lại hỗ trợ đúng đối tượng cần hỗ trợ. 3 chú người dân trong xóm họ trả lời báo chí là họ muốn đòi công bằng cho dân xóm họ chứ họ không cần tiền.

Hàng vạn người cần giúp, dân đông, ai cũng có lúc sai sót bản thân Tiên hay chính quyền Xã Huyện cũng vậy, vui lòng đừng chửi rũa và quy chụp để chúng tôi làm việc.

Mấy ngày hôm nay dư luận xôn xao về việc thôn Ngoạ Cương, xã Cảnh Hoá, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình thu lại số tiền do ca sỹ Thủy Tiên chuyển ủng hộ cho 69 hộ dân để bình xét và chia lại cho 150 hộ dân trong thôn. Nhiều người lên mạng xã hội để mạt ȿa’Ť, chửi rủa ông Trưởng thôn Nguyễn Hữu Cần, n.g.u.y h.i.ể.m hơn, có người lấy đó tạo cớ để xuyên tạc, bôi nhọ chính quyền. Đợt mưa lũ lần này đã pha’t sinh, bộc lộ rất nhiều điều khiến những người có lương tri phải suy nghĩ.

Trưởng thôn Ngọa Cương Nguyễn Hữu Cần.

Thứ nhất, việc gom góp, vận động của ca sỹ Thủy Tiên và nhiều tổ chức, cá nhân đến với khúc ruột miền Trung là rất nhân văn, tuy nhiên, đây là việc làm tự pha’t và khi về với cơ sở thì đa số không thông qua chính quyền. Họ trực tiếp về tận thôn, làng nên chắc chắn việc cấp, pha’t quà cho người dân là không thể không có thiếu sót. Nhiều hộ, nhiều thôn bị ảnh hưởng nặng có thể không tiếp cận được hàng cứu trợ, những nơi gần trục đường hơn, bị ảnh hưởng ít hơn lại nhận được nhiều quà. Trong cùng một thôn nhưng người có, người không, vậy nên việc một số thôn thu hồi lại toàn bộ số tiền để chia đều cho mọi người, trên cơ sở ý kiến đồng thuận của đa số hộ dân là hợp lý. Trưởng thôn làm vậy cũng chỉ để bảo đảm tính công bằng chứ không hề vụ lợi gì ở đây cả.

Thứ hai, ngày xưa khi mà truyền thông và các phương tiện đưa tin còn hạn chế, hàng cứu trợ và các đoàn thiện nguyện hầu như không có thì người miền Trung họ vẫn tự cung tự cấp, tự đùm bọc lẫn nhau, chia sẻ cho nhau từng miếng cơm, manh áo khi mùa mưa bão đến và Trưởng thôn chính là đầu tàu để giúp dân trong xóm, làng ổn định đời sống. Tiền giúp làng, giúp xã cả tháng trời cũng mấy trăm ngàn đồng nhưng có thể khẳng định là chỉ những người có uy tín cao nhất của làng thì mới được bầu làm Trưởng thôn. Ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng. Vậy nên, khi chưa hiểu rõ bản chất của sự việc thì đừng có tùy tiện thoái mạ người khác. Chính quyền cấp Quảng Trạch cũng đừng có chạy theo đuôi quần chúng mà vội quy chụp, phê bình Trưởng thôn, trong khi họ đang làm rất chuẩn.

Bà con thôn Ngọa Cương họp chia tiền hỗ trợ.

Thứ ba, có câu “không sợ thiếu, chỉ sợ phân phối không công bằng”, câu đó rất đúng với hoàn cảnh lũ lụt miền Trung hiện nay. Đây là cách làm hay, thể hiện sự công bằng, bảo đảm ai cũng được hỗ trợ một phần khi gặp thiên tai, lũ lụt. Cái chúng ta cần lên tiếng chính là cần phải có các văn bản quy phạm pha’p luật phù hợp, vừa mở lối cho việc cứu trợ, thiện nguyện được thuận lợi, vừa hợp lý, hợp tình. Cần phải có sự vào cuộc thật quyê’t l.i.ệ.t của chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể địa phương, vì suy cho cùng thì họ mới hiểu rõ những thôn nào, hộ nào cần được hỗ trợ khẩn cấp, kịp thời, cân đối hợp lý để bảo đảm tính công bằng. Thiện nguyện là rất tốt, rất nhân văn nhưng cách làm cần phải lưu ý,

Hầu như tất cả người dân trong thôn đều đồng ý đưa tiền về một mối rồi chia đều cho các hộ dân.

Nếu ai đã từng ở quê thì đều biết, trưởng thôn có vai trò Q.u.a.n t.r.o.n.g như thế nào. Để làm được trưởng thôn, phải là người có uy tín với người dân trong thôn, được mọi người bầu trực tiếp và thực tế, họ là những người rất vất vả. Lo bao câu chuyện của người dân, từ thông báo tiêm chó mèo, vận động xây dựng nhà văn hóa, đình làng rồi thủy lợi, cấy hái. Trong khi đó, chế độ chính sách cho họ cũng rất hạn chế, chỉ vài trăm nghìn/tháng, thậm chí có thôn chẳng có đồng nào cho Trưởng thôn. Thử hỏi, nếu không phải là người nhiệt tình, lo lắng công việc chung thì mấy người lại đăng ký làm trưởng thôn.

Bà con trong thôn Ngọa Cương x.á.c nhật đồng ý chia tiền đều cho các hộ khó khăn, chưa được nhận tiền cứu trợ của Thủy Tiên.

Chuyện một thôn ở Quảng Bình sau khi được pha’t tiền sau đó thu lại chia đều cho cả làng không phải là chuyện t.h.a.m.n.h.ũ.n.g gì, ngược lại là hành động nhân văn. Việc pha’t tiền từ thiện tự pha’t như cô Thủy Tiên sẽ đưa tới một hệ quả tất nhiên, đó là sự không công bằng. Ai gặp được cô thì sẽ là may mắn, ai không gặp được thì sẽ là thiệt thòi. Và thực sự, trong thôn có 150 hộ bị t.h.i.e.t h.a.i, nhưng chỉ có 69 hộ được nhận quà, vậy những còn lại sẽ ra sao?

Trong khi lũ vừa đi qua, bao gia đình bị t.h.i.e.t h.a.i nặng phải dọn dẹp lại nhà của, cây vườn, lại ở xa, không thể đến được khu pha’t đồ từ thiện. Người khó khăn lại càng khó khăn hơn, trong khi có nhiều người khác được pha’t tiền từ thiện, thậm chí có trường hợp được pha’t 4,5 lần. Vậy giải quyê’t vấn đề này như thế nào? Thiết nghĩ, thôn đã họp và quyê’t định, cả thôn sẽ góp đồ từ thiện lại, chia đều cho các hộ dân, hộ nào bị t.h.i.e.t h.a.i nặng sẽ được nhận công bằng. Đó là hành động nhân văn, được cả thôn đồng ý.

Một vài triệu cho mỗi gia đình nó cũng không thể giúp người ta đổi đời, chia nhau khi hoạn nạn là điều nên làm, cả thôn đã thống nhất vậy. Ông Trưởng thôn Nguyễn Hữu Cần cũng là người được Thủy Tiên tặng tiền và sau đó, đồng ý san sẻ với mọi người. Nhưng câu chuyện bị đẩy lên cao trào khi một vài người khi nhận tiền rồi, lại không muốn chia sẻ cho ai. Và truyền thông đến, làm phức tạp hóa mọi chuyện. Thế nên, xin đừng trách ông Trưởng thôn mà nên ca ngợi ông ấy, vì ông ấy đã nghĩ cho người khác, nghĩ cho cộng đồng chung.

Lê Dung Anh

*Bài viết mang quan điểm và văn phong riêng của tác giả