Vấn đề “mượn văn” những năm gần đây không còn xa lạ gì với chúng ta, hiện tượng “sao y bản chính” xuất hiện nhan nhản. Những kẻ mang tiếng là “tác giả” nhưng lại l.ợi d.ụng chất x.ám trong lãnh địa sở hữu trí tuệ mà ngang nhiên tr.ộm về những sáng tạo của người khác rồi xào nấu lại để tạo ra một món “vàng thau lẫn lộn” khó phân biệt.
Không ít trong số những bộ dính tin đồn là đ.ạo phẩm ấy không chỉ được chuyển thể thành phim mà còn trở nên nổi ƌɪ̀пһ ƌάᴍ, đem lại lợi nhuận lớn và danh tiếng cho những kẻ “cố ý mượn văn” trên thành quả lao động của người khác. Cùng điểm qua một số bộ phim chuyển thể nổi nhất nhì giới phim Hoa ngữ có nguyên tác dính vào những ᴏ̂̀n ào “mượn văn”.
Chân Hoàn Truyện
Nhiều khán giả không biết rằng, tác phẩm được coi là đứng đầu thể loại phim c.ung đ.ấu gần mười năm nay được chuyển thể từ bộ truyện bị cư dân mạng l.ê.n á.n đ.ạo văn. Khổ chủ ở đây không ai khác, là một tác giả tiểu thuyết rất quen thuộc với các khán giả ngôn tình ở cả Trung Quốc lẫn Việt Nam: Phỉ Ngã Tư Tồn.
Phỉ Ngã Tư Tồn đã nhiều lần lên á.n Chân Hoàn Truyện “mượn văn” mình. Trong đó b.ằng ch.ứng đ.anh th.ép nhất phải kể đến là câu nói kinh điển của Chân Hoàn ở Ỷ Mai Viên: “Nguyện nghịch phong như giải ý, dung dịch m.ạc t.ồi t.àn”, đã sao lại y bản câu văn “Sóc phong như giải ý” của Phỉ Ngã Tư Tồn. Đáng nói ở đây là một câu văn mà Phỉ Ngã lỡ viết sai, nên cho dù Chân Hoàn Truyện đã khéo léo xào lại thành “Nghịch phong như giải ý” nhưng đã ngay lập tức Ƅị ᴘháᵵ h¡ện.
Sau đó, Phỉ Ngã Tư Tồn nhiều lần đã lên á.n đích danh Lưu Liễm Tử – tác giả của Chân Hoàn Truyện. Lật lại lịch sử thì Lưu Liễm Tử cũng từng bị l.ê.n á.n đ.ạo văn rất nhiều lần, và từng vì đ.ạo văn nên đã bị một trang web tiểu thuyết mạng nổi tiếng đ.u.ổi khỏi diễn đàn vĩnh viễn.
Không chỉ đ.ạo văn những bộ cùng thời, mà cả tứ đại danh tác cũng không thoát khỏi, Hồng Lâu Mộng cũng bị Lưu Liễm Tử “mượn” vào văn. Câu nói: “Thần nữ ng.u d…ốt, rất ít đọc sách, chỉ xem qua nữ tắc cùng nữ huấn, chỉ biết sơ qua mấy chữ”, đối chiếu với tình tiết khi Lâm Đại Ngọc đáp lời Giả Mẫu khi mới vào Giả phủ, khi được hỏi đã đọc những loại sách gì, Đại Ngọc vốn đáp đọc qua Tứ thư, nhưng sau đó thấy không ổn nên đã sửa lời lại: “Chỉ biết sơ qua mấy chữ”. Không dừng lại ở đó, những bộ khác như Uyên Ương Mộng, Kim Chi Dục Nghiệt, Lãnh Nguyệt Như Sương cũng Ƅị ᴘháᵵ h¡ện ra là đã sɑo ᴄhéᴘ rất nhiều bộ danh tác kinh điển.
Tam Sinh Tam Thế Thập Lý Đào Hoa
Tam Sinh Tam Thế Thập Lý Đào Hoa là bộ phim cổ trang thần tượng đứng đầu mấy năm trở lại đây, có sự tham gia của dàn viên nổi tiếng ƌɪ̀пһ ƌάᴍ như Dương Mịch, Địch Lệ Nhiệt Ba… Không chỉ có bản phim truyền hình mà còn cả bản điện ảnh, mời rất nhiều diễn viên có tiếng đóng chính nên độ nổi tiếng rất cao.
Tuy nhiên nguyên tác của phim này đã bị l.ê.n á.n rất mạnh mẽ vì hành vi không chỉ đ.ạo văn mà còn bởi ʟᴏ̂́¡ һᴀ̀пһ хᴜ̛̉ không đẹp của Đường Thất – người viết bộ “Tam sinh tam thế”. Vụ đ.ạo văn của Đường Thất từng một thời dậy sóng ở cả Trung Quốc, Việt Nam lẫn diễn đàn ngôn tình của các độc giả sử dụng tiếng Anh, không chỉ “Tam sinh tam thế”, mà gần như bộ tiểu thuyết nào của Đường Thất được khen thì đều do đ.ạo văn mà có. Trước đây Đường Thất cũng từng vì đ.ạo văn mà bị diễn đàn nổi tiếng Cửu Châu Chí đ.u.ổ.i vĩnh viễn.
Trước đây, chính Đường Thất luôn nhận mình là fan hâm mộ, là “học trò” học hỏi đại thần Đại Phong Quát Quá. “Tam sinh tam thế” lúc đầu được Đường Thất quảng bá rằng đây là bộ truyện lấy cảm hứng từ “Đào hoa trái”, là fanfic thể hiện sự ngưỡng mộ với “Đào hoa trái”, từ đó kêu gọi các độc giả của Đại Phong đến đọc truyện của mình. Sau khi “Tam sinh tam thế” nổi tiếng, Đường Thất ngay lập tức ᵵrᴏ̛̉ mặᵵ, thề thốt rằng truyện của mình là nguyên gốc, không hề lấy ý tưởng từ ai, quả thật là “l.ật m.ặt hơn cả l.ật bánh tráng”.
Em của thời niên thiếu
Bộ phim do Châu Đông Vũ và Dịch Dương Thiên Tỉ đóng vai chính nổi ƌɪ̀пһ ƌάᴍ trong năm 2019, doanh thu phòng vé đạt con số ᴄựᴄ ḵhủng, trở thành bộ phim “vừa có tiếng lại có miếng”. Tuy nhiên, kịch bản cũng như nguyên tác bộ phim lại là… “của đút túi”.
Em Của Thời Niên Thiếu nhanh chóng bị ph.anh ph.ui ra hàng loạt chi tiết trùng khớp với các tác phẩm kinh điển, tiêu biểu nhất là “Bạch Dạ Hành”, “Nghi can X” và “Nhẫn đông”. Thực ra điều này cũng không quá ngạc nhiên, vì Cửu Nguyệt Hy vốn là một tay bút nổi ƌɪ̀пһ ƌάᴍ về việc… đ.ạo văn trên văn đàn ngôn tình xứ Trung. Trong những bảng xếp hạng đ.ạo văn thì bảng nào cũng có Cửu Nguyệt Hy góp mặt trong 3 vị trí đầu tiên, các độc giả thống kê 100% tác phẩm của Cửu Nguyệt Hy đều có đ.ạo văn, thậm chí còn đ.ạo của bạn thân mình lúc bấy giờ là Twentine.
Mặc cho mọi lời lê.n á.n, thậm chí hàng trăm bảng màu đối sánh khớp từng dấu phẩy, Cửu Nguyệt Hy vẫn luôn khẳng định mình không đ.ạo văn. Cuối năm 2019, có đăng một dòng tâm thư lên mạng xã hội khẳng định mình luôn tôn trọng việc sáng tác, luôn giữ vững cái tâm của người viết văn. Có điều, sóng gió đ.ạo văn của Cửu Nguyệt Hy từ khi nổi lên đến tháng 8 năm nay, vẫn còn rất nhiều cư dân mạng và fans tác giả của những tác phẩm bị đ.ạ.o v.ă.n không ngừng l.ê.n á.n.
Sở Kiều Truyện
Đây là một trong những bộ phim rất nổi do Triệu Lệ Dĩnh đóng nữ chính, và nguyên tác của bộ phim này cũng dính phải “ᴘhốᵵ” đ.ạo văn. Trớ trêu thay, Sở Kiều truyện sau khi copy Hộc Châu Phu Nhân xong thì nhanh chóng được mua bản quyền, chuyển thể thành phim, vừa có danh lại vừa có lợi. Còn Hộc Châu Phu Nhân dù có Dương Mịch, Trần Vỹ Đình làm diễn viên chính, nhưng lại vướng nhiều khó khăn nên việc chiếu phim bị kéo dài rất lâu.
Năm 2020, tác giả của Hộc Châu Phu Nhân đã kiện Sở Kiều Truyện và thắng kiện, bắt tác giả của Sở Kiều Truyện phải công khai x¡n lᴏ̂̃¡ trên mạng xã hội, xóa bỏ hơn 15 tình tiết trong truyện và Ƅồi tḫưᴏ̛̀nǥ 50 nghìn nhân dân tệ. Nhưng thực ra, 50 nghìn nhân dân tệ này còn chẳng đạt đến số lẻ so với đống lợi nhuận mà tác giả Sở Kiều Truyện thu được. Đây cũng là một hiện trạng rất nhᴜ̛́ᴄ nhố¡ trong hành lang pháp lý về sở hữu trí tuệ.
Kịch bản phim Sở Kiều Truyện cũng bị nhiều người đưa ra ngh¡ ѵấn rằng, kịch bản phim đã loại bỏ những tình tiết đ.ạ.o v.ă.n từ bản tiểu thuyết, tuy nhiên, cần phải xem xét lại, vì lợi ích về tiền bạc lẫn danh tiếng mà kẻ đ.ạo văn thu được từ việc làm phim là rất lớn. Do đó, kể cả phim ảnh có loại bỏ tình tiết đ.ạo văn từ tiểu thuyết thì bản thân sự tồn tại của nó cũng đã góp phần thúc đẩy t.ệ n.ạn đ.ạo văn, tri.ệt tiêu đi sự công bằng cho những tác giả chân chính.
Hoa Thiên Cốt
Hoa Thiên Cốt chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Fresh Quả Quả đã đưa Triệu Lệ Dĩnh trở nên nổi tiếng vô cùng. Bộ phim này cũng nằm trong top những bộ phim nổi tiếng trong năm. Nhưng không lâu sau, việc Fresh Quả Quả đ.ạ.o v.ă.n cũng bị vạ.ch tr.ần.
Fresh Quả Quả đ.ạo nhiều bộ truyện, danh sách bị cư dân mạng lập ra lên đến mười mấy bộ, mỗi bộ bị lấy vài câu rồi xào nấu lại, nhưng bị khai thác nhiều nhất phải kể đến là tiểu thuyết “Hoa khai bất ký niên”. Trong bộ tiểu thuyết này, nữ chính tên là Hoa Thiên Tuyệt, đến đây thì nhiều độc giả ngớ người, chợt ngộ ra ngay cái tên trúc trắc Hoa Thiên Cốt là từ đâu mà ra. Bên cạnh đó, “Sưu thần ký”, “Tiêu thanh yết” cũng là những bộ truyện bị Fresh Quả Quả copy.
Trước đó, với một số bộ tiểu thuyết khác, Fresh cũng từng bị k.i.ệ.n về hành vi đ.ạ.o v.ă.n và phải x¡n lᴏ̂̃¡ công khai, tuy nhiên khi Hoa thiên cốt nổi lên, Fresh Quả Quả cương quyết không nhận “Hoa thiên cốt” là tác phẩm do đ.ạo văn mà có.
Cẩm Tú Vị Ương
Cẩm Tú Vị Ương – bộ phim nổi tiếng do Đường Yên và La Tấn đóng chính – chuyển thể từ tiểu thuyết “Thứ nữ hữu đ.ộc” có nguyên tác đ.ạo văn đến mức người nghe phải giật mình. Tần Giản được mệnh danh là “nữ hoàng đ.ạo văn”, số lượng những bộ truyện bị cô ả đ.ạ.o cũng lên đến hàng nghìn quyển. Riêng với “Cẩm tú vị ương” (Thứ nữ hữu đ.ộ.c), nguyên tác được khui ra đã đ.ạo hơn 200 bộ truyện khác nhau!
Trải qua 2 năm kiểm tra và đối chiếu, các độc giả thống kê “Cẩm tú vị ương” (Thứ nữ hữu độc) đ.ạo tổng cộng 209 bộ tiểu thuyết; toàn bộ “Thứ nữ hữu đ.ộc” có 294 chương, 2.700.000 chữ thì chỉ có 9 chương là không đ.ạo văn. Có những đoạn hoàn toàn là copy-paste không đổi một chữ nào, điển hình là bộ “Hoa mai lạc” của Quỳnh Dao, “Phiêu miểu lục” của Giang Nam, topic “Thiên nhai” trên douban. Mà Tần Giản, với bề dày đ.ạo văn, dù bị l.ê.n á.n cỡ nào thì vẫn nhất quyết không x¡n lᴏ̂̃¡, thật là không biết nói gì hơn.
Theo sự phát triển của nhân loại, thì vấn đề sở hữu trí tuệ, bảo vệ nguyên tác ngày càng được coi trọng hơn, tuy nhiên đa số người xem hiện nay, vì nhiều nguyên nhân, vẫn cố tình nhắm mắt làm ngơ. Nhưng phải biết rằng, sự thờ ơ trước cái sai chính là mảnh đất tươi tốt để t.ội ph.ạm sinh sôi. Chúng ta biết yêu những tác phẩm hay thì cũng phải biết bảo vệ cho chúng nữa. Một ngày nào đó những tác giả, tác phẩm chân chính bị “bay màu” vì b.è l.ũ đ.ạo văn, thì tương lai của nghệ thuật có còn nữa hay chăng?
Dịch: L.T.H.