“Điều đó khẳng định vai trò rường cột của khu vực kinh tế tư nhân, người dân và các hộ kinh doanh cá thể. Do đó, để pha’t huy, điều q.ua.n t.rọ.n.g không phải thúc đẩy số lượng mà ở chất lượng, năng suất cạnh tranh. Bằng mọi giá cần tháo gỡ được các rào cản kinh doanh để Việt Nam đứng thứ 3 thứ 4 trong các nền kinh tế cạnh tranh thể chế hàng đầu 2020 trong ASEAN”, ông Lộc nói.
Ông Trương Gia Bình – Trưởng Ban Nghiên cứu pha’t triển Kinh tế tư nhân. Ảnh: Giang Huy.
Đại diện VCCI kiến nghị Chính phủ cần có cơ chế đột pha’ để hộ kinh doanh tiến lên doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp sửa đổi lần này nên hướng tới mục tiêu tạo lập, khuyến khích hộ kinh doanh cá thể.
Với Quốc hội, theo ông Lộc, doanh nghiệp mong muốn được dùng một luật sửa nhiều luật về môi trường kinh doanh, b.ă’t kịp hội nhập, chuyển đổi số và pha’t triển kinh tế số. Chính phủ cần lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm thước đo đa’nh giá năng lực c.ô.ng chức.
“Phải xã hội hoá dịch vụ c.ô.ng, thúc đẩy đối tác c.ô.ng tư, huy động nguồn lực xã hội. Hiện đang làm khá chậm. Các dự ǻn lớn của đất nước cần đưa ra bàn với doanh nghiệp và người dân. Doanh nghiệp tư nhân muốn được tham gia xây dựng c.ô.ng trình lớn của đất nước như đường sắt cao тốc Bắc – Nam, sân bay Long Thành”, ông Lộc truyền tải kiến nghị của doanh nghiệp.
Chia sẻ quan điểm này, bà Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch VietjetAir, doanh nghiệp tư nhân hàng không đầu tiên của Việt Nam, cho biết phía VietjetAir mong muốn Chính phủ tạo điều kĭện để các tập đoàn tư nhân có tiềm lực tham gia đầu tư hạ tầng sân bay. Đơn cử, việc VietjetAir muốn nâng câp sân bay Điện Biên. “Chúng tôi cũng mong được đối x,ử bình đẳng, c.ô.ng bằng, cũng như mong muốn Chính phủ sớm điều chỉnh quy hoạch xây dựng hạ tầng sân bay nhất là sân bay quá tải”, bà Hà kiến nghị.
Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình cho biết thêm, doanh nghiệp tư nhân ghi nhận dấu ấn chuyển m.ì.nh rõ nét về Chính phủ điện тử, môi trường đầu tư kinh doanh, cắт giảm thủ tục, chi phí… Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng đầu tư trên trải thảm dưới rải đinh.
“Doanh nghiệp tư nhân muốn làm những cái lớn, cụ thể. Họ muốn làm sân bay Long Thành và đặc biệt đường sắt cao тốc Bắc – Nam. Nếu được giao, họ cam kết sẽ không m.ấ.t 30 năm mà đâu đó chỉ khoảng 10 năm. Đây là nỗ lực mà khối doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng nhận nhiệm vụ trước Chính phủ, chúng ta có nhiều tập đoàn lớn đủ sức làm như Vingroup”, ông Bình nói.
Theo https://thanhnien.vn/