Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi. Thế thì Lưu Bị, Tôn Quyền không thể ví được với Tháo vậy”.
Nhưng quan trọng hơn, Tào Tháo không chỉ Hay mà còn May. Mà vận may của Tào Tháo, được đặc tả rõ nét ở 2 thắng lợi để đời trong sự nghiệp của ông: Trận đại chiến Quan Độ năm 200 và chiến dịch đ𝚊́𝚗𝚑 chiếm Đông Xuyên năm 215.
Trận chiến Quan Độ và thế kẹt của Tào Tháo
Trận Quan Độ là trận đ𝚊́𝚗𝚑 diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc. Nguyên nhân sâu xa của trận Quan Độ là giải quyết cuộc tranh chấp từ lâu giữa 2 thế lực 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ mạnh nhất thời kì Tiền Tam quốc là Viên Thiệu và Tào Tháo.
Kết quả trận chiến là Tào Tháo đã 𝚝𝚒𝚎̂𝚞 𝚍𝚒𝚎̣̂𝚝 gần như hoàn toàn quân số của đối thủ lớn nhất Viên Thiệu, tiến tới đ𝚊́𝚗𝚑 𝚋𝚊̣𝚒 nốt các thế lực chống đối ở Trung Nguyên, tạo điều kiện xây dựng nên nhà Tào Ngụy đồng thời chấm dứt thời kì Tiền Tam Quốc.
Tháng 8 năm 199, Thiệu chọn 10 vạn tinh binh, một vạn ngựa chiến, tám nghìn kỵ binh người Hồ, tiến xuống phía Nam dự định đ𝚊́𝚗𝚑 lấy Hứa Xương. Tào Tháo điều hai vạn tinh binh và tiến quân đến Lê Dương chủ động chặn đ𝚊́𝚗𝚑 địch.
Đầu năm 200, Thiệu chính thức 𝚙𝚑𝚊́𝚝 𝚋𝚒𝚗𝚑 𝚐𝚒𝚊𝚘 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚑 với Tào Tháo, chia quân một mặt 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 thành Bạch Mã, mặt khác đóng ở bến Diên Tân. Tháng 4 năm 200, Tào Tháo dẫn Trương Liêu và Quan Vũ đi cứu Bạch Mã và cũng chia quân ra Diên Tân để phân tán sự chú ý của Thiệu. Quả nhiên Thiệu tăng cường thêm quân cho Diên Tân mà không chú ý Bạch Mã. Tào Tháo nhân đó đột ngột thúc quân đ𝚊́𝚗𝚑 mạnh ở Bạch Mã, sai Quan Vũ 𝚛𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 mãnh tướng của Thiệu là Nhan Lương, giải vây thành Bạch Mã.
Tháng 5 năm 200, Tào Tháo cùng Quan Vũ và Trương Liêu đi men theo Hoàng Hà về phía tây đến c.ứ.u Diên Tân. Viên Thiệu cùng Lưu Bị và Văn Xú mang quân đuổi theo. Tào Tháo đ𝚊́𝚗𝚑 bại Viên Thiệu một trận nữa tại đây, 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 Văn Xú. Vì lực lượng ít hơn địch nên sau đó ông lui quân về phía nam Tế Thủy, tức là bến Quan Độ đóng đồn, còn Viên Thiệu đóng lại ở Diên Tân.
Sau trận Diên Tân, hai bên tạm hưu chiến. Tháng 8/200, hai bên tái chiến trong trận thư hùng ở Quan Độ. Bị thua và mất hai tướng, Viên Thiệu điều đại quân đến Dương Vũ, phía tây bắc Trung Mâu, men theo đồi cát dọc bờ sông, dựng vài chục doanh trại kéo dài từ đông qua tây, định triển khai hai cánh bao vây quân Tào rồi 𝚝𝚒𝚎̂𝚞 𝚍𝚒𝚎̣̂𝚝.
Tào Tháo không lui binh, cũng chia quân làm nhiều nhóm chống cự, nhưng vì ít quân hơn nhiều nên không đủ phân ra các vị trí có địch. Viên Thiệu mang quân ra khỏi luỹ, 𝚐𝚒𝚊𝚘 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 với quân Tào. Quân Tào 𝚝𝚑𝚞𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 phải lùi lại mấy lần. Tào Tháo ra lệnh tướng sĩ cố giữ vững trận địa, quân địch khiêu chiến nhiều lần nhưng không ra đ𝚊́𝚗𝚑.
Vị cứu tinh của Tào Tháo: Hứa Du
Hai bên giữ nhau lâu ngày, Tào Tháo sắp hết lương, muốn rút lui, bèn hỏi ý kiến Tuân Úc đang trấn thủ Hứa Xương. Tuân Úc viết thư trả lời, khuyên Tào Tháo kiên trì giữ, nhất định không được rút lui, nếu không 𝚑𝚊̣̂𝚞 𝚚𝚞𝚊̉ 𝚝𝚊𝚒 𝚑𝚊̣𝚒 khôn cùng. Tào Tháo nghe theo, lệnh cho các tướng sĩ cố sức 𝚐𝚒𝚞̛̃ 𝚝𝚑𝚎̂́ 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗.
Đ𝚊́𝚗𝚑 lâu ngày 𝚔𝚑𝚘̂𝚗𝚐 𝚑𝚊̣ đ𝚞̛𝚘̛̣𝚌, nội bộ của Viên Thiệu bộc lộ sự 𝚖𝚊̂𝚞 𝚝𝚑𝚞𝚊̂̃𝚗. Thiệu sai Thuần Vu Quỳnh mang 1 vạn quân đi về nhận lương để chở ra mặt 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗. Mưu sĩ Hứa Du hiến kế cho Viên Thiệu, cho ông ta nhân lúc Hứa Đô 𝚙𝚑𝚘̀𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚞̉ lỏng lẻo, phái một cánh binh đi vòng qua Quan Độ 𝚝𝚊̣̂𝚙 𝚔𝚒́𝚌𝚑 Hứa Đô. Viên Thiệu không nghe.
Đúng lúc đó Hứa Du có người nhà 𝚋𝚒̣ 𝚝𝚘̣̂𝚒 𝚟𝚊̀𝚘 𝚗𝚐𝚞̣𝚌, xin Viên Thiệu tha không được nên 𝚋𝚊̂́𝚝 𝚖𝚊̃𝚗 𝚌𝚊̀𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚎̂𝚖 𝚋𝚊̂́𝚝 𝚖𝚊̃𝚗. Trước đó, Hứa Du từng vài lần nhắc nhở Viên Thiệu không nên sử dụng Thuần Vu Quỳnh – vốn là 𝚔𝚎̉ 𝚗𝚘́𝚗𝚐 𝚝𝚒́𝚗𝚑 𝚕𝚊̣𝚒 𝚝𝚑𝚎̂𝚖 𝚗𝚐𝚑𝚒𝚎̣̂𝚗 𝚛𝚞̛𝚘̛̣𝚞 – vào việc lớn, Thiệu không nghe còn 𝚝𝚛𝚊́𝚌𝚑 𝚙𝚑𝚊̣𝚝, 𝚗𝚐𝚑𝚒 𝚔𝚒̣ Du.
Hứa Du là bạn thuở thiếu thời của Tào Tháo. Sẵn ấm ức trong lòng, lại thêm chuyện bị Thiệu 𝚔𝚑𝚒𝚗𝚑 𝚝𝚑𝚞̛𝚘̛̀𝚗𝚐 sau khi vụ việc người nhà 𝚊̆𝚗 𝚌𝚑𝚊̣̆𝚗 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚕𝚞̛𝚘̛𝚗𝚐, 𝚝𝚑𝚊𝚖 𝚘̂ 𝚌𝚞̉𝚊 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 bị bại lộ, Du đang đêm rời bỏ doanh trại Viên Thiệu, thẳng tiến tới chỗ Tào Tháo.
Tình cảnh của quân Tào lúc ấy 𝚗𝚐𝚊̣̆𝚝 𝚗𝚐𝚑𝚎̀𝚘 vô cùng, lương thảo cạn kiệt, quân sĩ mệt mỏi nhưng sự xuất hiện của Hứa Du cùng 𝚔𝚎̂́ 𝚜𝚊́𝚌𝚑 𝚖𝚊̀ 𝚌𝚞̛̣𝚞 𝚖𝚞̛𝚞 𝚜𝚒̃ Viên Thiệu bày cho Tào Tháo đã giúp quân Tào lật ngược thế cờ, 𝚌𝚑𝚞𝚢𝚎̂̉𝚗 𝚗𝚐𝚞𝚢 𝚝𝚑𝚊̀𝚗𝚑 𝚊𝚗, tạo ra bước ngoặt trọng nhất cho thắng lợi ở đại chiến Quan Độ.
Theo kế sách của Hứa Du, Tào Tháo đích thân mang 5000 kị binh thẳng tiến kho lương của Viên Thiệu ở Ô Sào. Đang đêm, quân Tào bất ngờ 𝚝𝚊̣̂𝚙 𝚔𝚒́𝚌𝚑, Nhạc Tiến 𝚌𝚑𝚎́𝚖 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 Thân Vu Quỳnh. Tào Tháo đ𝚘̂́𝚝 𝚜𝚊̣𝚌𝚑 𝚔𝚑𝚘 𝚕𝚞̛𝚘̛𝚗𝚐 của Viên Thiệu. Trong hơn 1 vạn quân của Quỳnh thì hơn 1.000 bị 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝, số còn lại đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐.
Viên Thiệu thấy lửa cháy từ xa, biết tin Ô Sào bị đ𝚊́𝚗𝚑, một mặt điều quân cứu Quỳnh, mặt khác sai Trương Cáp, Cao Lãm đi 𝚌𝚞̛𝚘̛́𝚙 𝚍𝚘𝚊𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚊̣𝚒 Tào. Nhưng Tào Tháo đã bố trí quân phòng bị trước. Cáp và Lãm không hạ được trại Tào, lại nghe tin Tào Tháo phá tan Ô Sào trở về, bèn quyết định đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐 Tào.
Viên Thiệu liên tiếp nghe tin 𝚝𝚑𝚞𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗, 𝚔𝚑𝚘 𝚕𝚞̛𝚘̛𝚗𝚐 𝚋𝚒̣ 𝚖𝚊̂́𝚝, 𝚝𝚞̛𝚘̛́𝚗𝚐 𝚜𝚒̃ 𝚗𝚊́𝚘 𝚕𝚘𝚊̣𝚗, 𝚔𝚎́𝚘 𝚗𝚑𝚊𝚞 𝚋𝚘̉ 𝚌𝚑𝚊̣𝚢. Tào Tháo thừa cơ dẫn 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚝𝚊̣̂𝚙 𝚔𝚒́𝚌𝚑 𝚔𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚃𝚑𝚒𝚎̣̂𝚞 đ𝚊̣𝚒 𝚋𝚊̣𝚒 𝚝𝚊𝚗 𝚗𝚊́𝚝. Thiệu 𝚑𝚘̂́𝚝 𝚑𝚘𝚊̉𝚗𝚐, cùng con là Viên Đàm dẫn 800 quân kỵ chạy một mạch, qua sông Hoàng Hà mới dám dừng lại nghỉ. Hơn 7 vạn quân của Viên Thiệu không theo kịp chủ, đều xin hàng Tào Tháo. Tào Tháo sợ 𝚙𝚑𝚊́𝚝 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚑𝚊̣̂𝚞 𝚑𝚘𝚊̣ 𝚋𝚎̀𝚗 𝚛𝚊 𝚕𝚎̣̂𝚗𝚑 𝚌𝚑𝚘̂𝚗 𝚜𝚘̂́𝚗𝚐 cả bảy vạn hàng binh.
Nhờ kế sách đ𝚊́𝚗𝚑 vào Ô Sào của Hứa Du, Tào Tháo đã tạo ra bước ngoặt quyết định cho thắng lợi kinh điển ở trận Quan Độ. Chiến thắng Quan Độ đ𝚊́𝚗𝚑 dấu sự suy yếu và từ đó đi tới chấm dứt hoàn toàn quyền lực của tập đoàn phong kiến Viên Thiệu, mở đường cho Tào Tháo làm chủ cả miền Bắc Trung Quốc, chiếm thế “thượng phong” trong cục diện “quần hùng” khi đó.
Trận Quan Độ cho thấy tài năng 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ tuyệt vời của Tào Tháo và sự yếu kém về khả năng lãnh đạo và 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ của Viên Thiệu đồng thời để lại bài học lớn về lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh. Nhưng rõ ràng nếu không có kế sách của kẻ xin hàng Hứa Du, Tào chắc chắn sẽ 𝚝𝚑𝚊̂𝚗 𝚋𝚊̣𝚒 𝚍𝚊𝚗𝚑 𝚕𝚒𝚎̣̂𝚝 ở Quan Độ, chứ đừng nói đến chuyện đại thắng. Nói Hứa Du như “vị cứu tinh” của Tào Tháo, rõ ràng là không ngoa vậy!
Thắng lợi Đông Xuyên nhờ “thần binh” từ trên trời rơi xuống
Sau trận giao tranh với Tôn Quyền bất phân thắng bại năm 213, Tào Tháo nhận thấy thế chân vạc đã vững, chưa thôn tính Giang Đông 𝚑𝚒𝚎̂̉𝚖 𝚢𝚎̂́𝚞 được. Sang năm 214, Lưu Bị từ Kinh châu tiến vào đ𝚊́𝚗𝚑 chiếm Tây Xuyên của Lưu Chương khiến ông phải gấp rút hành động. Ông dự định đ𝚊́𝚗𝚑 chiếm Hán Trung (Đông Xuyên) của Trương Lỗ, sau đó xuôi theo sông Hán Thuỷ xuống phía nam đ𝚊́𝚗𝚑 Ích châu để trừ Lưu Bị.
Mưu sĩ Hứa Du.
Tháng 3 năm 215, Tào Tháo xuất phát qua Trần Thương, không tiến ngay về phía nam mà trước hết ra khỏi Tản Quan phía tây trừ nốt Hàn Toại đang liên minh với vua người tộc Chi là Đậu Mậu. Tháng 5, quân Tào đ𝚊́𝚗𝚑 tan Đậu Mậu ở Hạ Trì, Hàn Toại bỏ chạy từ Kim Thành tới Tây Bình thì bị thủ hạ 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝, 𝚖𝚊𝚗𝚐 đ𝚊̂̀𝚞 𝚗𝚘̣̂𝚙 cho Tào Tháo.
Trừ xong Hàn Toại, Tào Tháo mới quay trở lại đ𝚊́𝚗𝚑 Hán Trung. Thấy quân Tào thế mạnh, Trương Lỗ muốn 𝚑𝚊̀𝚗𝚐 nhưng em là Trương Vệ phản đối. Lỗ cho Vệ mang vài vạn quân ra địch. Trương Vệ ra trấn giữ ải Dương Bình, Tào Tháo đ𝚊́𝚗𝚑 nhiều ngày không hạ được, lương cạn, binh mỏi đang tính đường rút thì lại nhận được… món quà Trời ban.
Ngụy Tấn thế ngữ chép rằng: Tào Tháo nản chí muốn lui binh, Quách Kham khuyên nên kiên trì; đúng đêm hôm đó có chuyện phát sinh bất ngờ: hàng ngàn con hươu tràn vào trại quân Trương Vệ nên quân Vệ 𝚗𝚊́𝚘 𝚕𝚘𝚊̣𝚗; cùng lúc đó tiền quân của Tào Tháo lại đi lạc đường, tiến vào trại của Vệ.
Viên trung hộ quân của Tào Tháo là Cao Tộ sợ quân chạy rải rác trong trại địch sẽ bị 𝚝𝚒𝚎̂𝚞 𝚍𝚒𝚎̣̂𝚝, vội gióng trống thổi tù và làm hiệu; không ngờ điều đó khiến Trương Vệ sợ hãi, tưởng quân Tào đã vào đông nên 𝚑𝚘̂́𝚝 𝚑𝚘𝚊̉𝚗𝚐 𝚋𝚘̉ 𝚌𝚑𝚊̣𝚢, sau bị quân Tào 𝚋𝚊̆́𝚝 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝.
Nghe tin Trương Vệ 𝚝𝚑𝚞𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗, Trương Lỗ muốn hàng nhưng lại nghe theo thủ hạ Diêm Phố khuyên, chưa hàng ngay mà chạy ra núi Đại Ba, dựa vào các thủ lĩnh bộ tộc cố thủ, sau đó mới sai người đến xin Tào Tháo xin giảng hoà. Tào Tháo chính thức 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚖 được Hán Trung!
Theo đ𝚊́𝚗𝚑 giá của sử gia đời sau, trong trận chiến Đông Xuyên, Tào Tháo dù nắm thế chủ động nhưng về sau cũng rơi vào tình cảnh nản chí muốn 𝚕𝚞𝚒 𝚋𝚒𝚗𝚑 vì đ𝚊́𝚗𝚑 mãi không thành hệt như chiến dịch Quan Độ. Nhưng, rốt cuộc, trong thời điểm nghịch cảnh Tào Tháo lại được Trời giúp.
Ở trận Quan Độ, cứu tinh của Tháo là hàng sĩ Hứa Du còn ở trận chiến Đông Xuyên là sự kiện hàng ngàn con hươu bất ngờ từ trên rừng “đại phá” doanh trại Trương Vệ, mở ra bước ngoặt cho thắng lợi của chiến dịch giúp Tào thâu tóm Hán Trung. Đám hươu chạy 𝚕𝚘𝚊̣𝚗 này nào có khác gì “thần binh” giúp Tào giành thắng lợi?
Thế mới thấy ngay cả anh hùng đệ nhất, mưu trí hơn người như Tào Thào, cũng cần phải có thêm cả sự may mắn để lập nên đại nghiệp. “Mưu sự tại Nhân, thành sự tại Thiên”, được đặc tả sâu sắc hơn bao giờ hết, ở 2 thắng lợi kinh điển trong sự nghiệp của Tào Tháo.