Trong chiến dịch ch.ống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đề cập đến Lưu Ngu rất mờ nhạt. Lưu Ngu chỉ được nhắc đến đúng một lần ở hồi một khi đứng ra chiêu binh ch.ống Khăn Vàng mà Lưu Bị đến ứng mộ.La Quán Trung đã bỏ qua tất cả những tình tiết liên quan tới ông sau đó như dẹp Trương Thuần, được Viên Thiệu định lập làm vua, Hán Hiến Đế cầu c.ứu, ᴍâᴜ ᴛʜᴜẫɴ với Viên Thuật và ɢɪᴀᴏ ᴛʀᴀɴʜ với Công Tôn Toản.
Lưu Ngu (?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. (Hình minh họa).
Theo sử liệu, năm 190, các chư hầu do Viên Thiệu ᴄầᴍ đầᴜ tập hợp đánh Đổng Trác, họp nhau ở quận Hà Nội. Nguyên nhân, do ᴍâᴜ ᴛʜᴜẫɴ ɢɪữᴀ ɴɢᴏạɪ ᴛʜíᴄʜ và hoạn quan trong triều đình Đông Hán đã tồn tại từ lâu.
Đến thời Hán Linh Đế, tập đoàn ɴɢᴏạɪ ᴛʜíᴄʜ do đại tướng quân Hà Tiến đứng đầu với tập đoàn hoạn quan do Trương Nhượng đứng đầu càng g.ay g.ắt. Tháng 4/189, Hán Linh Đế mất, con nhỏ là Hán Thiếu Đế lên nối ngôi. Hà thái hậu chấp chính, anh thái hậu là đại tướng quân Hà Tiến làm phụ chính.
Viên Thiệu dẫn đầu chư hầu đ.ánh Đổng Trác.
Hà Tiến muốn nhân danh Hà thái hậu bãi chức tất cả các hoạn quan, nhưng trước đây Hà thái hậu từng mang ơn các hoạn quan (nhờ thập thường thị can Hán Linh Đế nên không bị tr.uất ngôi hoàng hậu) nên không đồng tình. Hà Tiến bèn nghĩ ra một biện pháp khác, sai người ra nói với tướng Đổng Trác đang đóng quân ở quận Hà Đông và thứ sử Tinh Châu là Đinh Nguyên hãy mang quân vào Lạc Dương “giả làm ph.ản đòi d.ẹp hoạn quan”, với mục đích là dọa Hà thái hậu phải bằng lòng bãi chức các hoạn quan.
Đổng Trác nhận lệnh, kh.ởi binh chưa kịp vào tới Lạc Dương thì Hà Tiến đã bị các hoạn quan ɢɪếᴛ trong cung. Thủ hạ của Hà Tiến là Viên Thiệu mang quân vào cung đ.ánh ɢɪếᴛ hoạn quan. Kinh thành ɴáᴏ ʟᴏạɴ, Hán Thiếu Đế và em là Lưu Hiệp chạy ra ngoài, ẩn trong nhà dân ở Bắc Mang. Đổng Trác trên đường đến Lạc Dương, nghe tin anh em vua Thiếu Đế ở Bắc Mang bèn đích thân đi đón, hộ tống về kinh.
Đổng Trác nắm lấy thuộc hạ của Hà Tiến, dùng ᴠũ ʟựᴄ ᴛʜᴀᴏ ᴛúɴɢ triều đình. Tháng 9/189, Đổng Trác tỏ ý định ph.ế bỏ Hán Thiếu Đế, lập em là Trần Lưu vương Lưu Hiệp lên làm vua. Ông mang việc ph.ế lập ra bàn với Viên Thiệu tại nhà. Viên Thiệu là người cùng phe Hà Tiến – anh Hà thái hậu, mẹ của Thiếu Đế, vì vậy không đồng ý ph.ế lập. Đổng Trác tỏ ý ɢɪậɴ ᴅữ vì sự ch.ống đ.ối của Viên Thiệu. Hai bên chưa ra mặt đ.ánh nhau. Đổng Trác ngại vì mình mới vào kinh và nhà họ Viên có gia thế mạnh nhiều đời nên chưa hành động; còn Viên Thiệu cũng lo lắng vội đi khỏi phủ Đổng Trác rồi bỏ kinh thành tr.ốn lên Ký Châu thuộc Hà Bắc.
Việc ʟộɴɢ ʜàɴʜ của Đổng Trác còn gặp phải sự ch.ống đ.ối của Thứ sử Tinh Châu là Đinh Nguyên – viên tướng cũng vào Lạc Dương trước đó theo lệnh của Hà Tiến. Đổng Trác mang quân ɢɪᴀᴏ ᴛʀᴀɴʜ và ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ Đinh Nguyên.
Đổng Trác nhân danh vua Hán bổ nhiệm Viên Thiệu làm Thái thú Bột Hải, tước Khang hương hầu để lung lạc họ Viên. Đồng thời, Đổng Trác vẫn ph.ế Hán Thiếu Đế làm Hoằng Nông vương, lập Lưu Hiệp lên ngôi, tức là Hán Hiến Đế. Ít lâu sau, Đổng Trác ɢɪếᴛ vua Thiếu Đế bị ph.ế và Hà thái hậu, é.p Hán Hiến Đế phong mình làm tướng quốc, ngôi vị trên cả Tam công, lại ra tay ᴄướᴘ ʙóᴄ, sáᴛ ʜạɪ nhiều dân thường.
Những việc làm của Đổng Trác khiến nhiều người b.ất b.ình. Nhân danh c.ứ.u nhà Hán, các trấn chư hầu họp nhau ɴổɪ ᴅậʏ ᴄʜốɴɢ lại Đổng Trác.
Trong lúc ch.iến s.ự đang giằng co, Viên Thiệu định tìm lập một người tông thất khác làm hoàng đế để tổ chức triều đình riêng ch.ống Đổng Trác, và muốn lập Lưu Ngu làm vua. Tháng Giêng năm 191, Viên Thiệu sai sứ đến U Châu gặp Lưu Ngu đề nghị tôn ông làm vua.
Theo sử liệu khi Viên Thiệu tỏ ý đưa Lưu Ngu lên làm vua, Tào Tháo viết thư trả lời: “T.ộ.i của Đổng Trác không thể kể xiết. Sở dĩ liên quân chúng ta được nhiều người ủng hộ, bởi vì chúng ta có chính nghĩa. Nay hoàng thượng còn non trẻ, th.ế cô l.ực mỏng, bị ɢɪᴀɴ ᴛʜầɴ ᴋʜốɴɢ ᴄʜế, nhưng bản thân nhà vua thì không có lỗi. Giờ thay vua khác, làm sao ổn định nhân tâm?”.
Tào Tháo là nhà ch.ính tr.ị, quân sự kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc.
Cuối thư, Tào Tháo tỏ vẻ ᴘʜẫɴ ᴜấᴛ: “Các vị cứ lên phía Bắc, còn tôi đem quân sang phía Tây!”. Nghĩa là các vị kéo lên U Châu mà lập vua mới, còn tôi đi Tràng An bảo vệ đương kim hoàng thượng.
Có thể thấy Tào Tháo không nói nhiều, nhưng ý nghĩa cực kỳ sâu sắc. Tào Tháo đã tuyên bố dứt khoát lập trường của mình, chủ trương thống nhất, ᴘʜảɴ đốɪ ᴄʜɪᴀ ᴄắᴛ, vì ᴄʜɪᴀ ᴄắᴛ sẽ dẫn đến ch.iến tr.anh, mà ch.iến tr.anh thì nhân dân đau khổ.
Còn đối với Lưu Ngu, ông cho rằng điều đó là ʟᴏạɴ ɴɢʜịᴄʜ nên từ chối đề nghị của Viên Thiệu, m.ắng sứ giả của Thiệu. Viên Thiệu sai sứ đến U Châu lần thứ 2 để thuyết phục ông, nhưng ông nhất quyết c.ự t.uyệt rằng: “Nếu các ngươi còn b.ức b.ách ta nữa, ta sẽ tr.ốn sang đất Hung Nô!”. Sứ giả đành trở về nói với Viên Thiệu.
Tuy nhiên, việc từ chối làm vua trong bối cảnh ʟᴏạɴ ʟạᴄ và qu.yền thần Đổng Trác nắm triều chính của Lưu Ngu bị các sử gia xem là sai lầm, không hiểu đại nghĩa.
Quốc Tiệp (t/h)