Thời Tam Quốc có 5 nhân vật nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng lại chịu kết cục ᴛʜảᴍ ᴋʜốᴄ chỉ vì một phút ɴɢᴜ xuẩn.

Tam Quốc ʟᴏạɴ thế, thời chiến ʟᴏạɴ lạc, đa số Hoàng đế đều chỉ tại vị bù nhìn mà không có thực quyền. Thế lực có thể khuấy động sóng gió trong thế sự này luôn là những quan thần ẩn nấp phía sau vương quyền.

Thời Tam Quốc có vô số quyền thần, nhưng rất hiếm người thành công thật sự. Nhiều quan thần quyền cao chức trọng nhưng cuối cùng phải chịu kết cục ᴛʜảᴍ ᴋʜốᴄ chỉ vì một phút ɴɢᴜ xuẩn.

1. Đại tướng quân Hà Tiến của nhà Hán Mạt

Hà Tiến có tên tự là Toại Cao có xuất thân bần hàn, ban đầu chỉ là một tên đồ tể ɢɪếᴛ heo.

Ở thời đại hào môn thế gia cực thịnh này hầu như không có khả năng để phất lên thành danh với những người thuộc địa vị thấp, thế nhưng sau đó ông đã thật sự có được thời cơ để thay đổi vận mệnh.

Em gái của Hà Tiến nhập cung và được sủng ái. Nhờ đó, ông được thăng quan tiến chức liên tục, thậm chí còn trở thành một đại tướng quân của nhà Hán Mạt. Đặc biệt là trong trận chiến kh.ởi ngh.ĩa Khăn vàng, nhờ nghe theo lời của các mưu sĩ nên Hà Tiến đã nhận được nhiều tin tưởng và kính nể.

Sau khi Hán Linh đế qua đời và Hoàng đế trẻ tuổi lên ngôi, Hà Tiến một mình nắm quyền quân sự và ch.ính tr.ị của đất nước. Vốn dĩ quyền cao chức trọng, nhưng không lâu sau, Hà Tiến phải chịu cảnh đầᴜ ʀơɪ ᴋʜỏɪ ᴄổ.

Sau khi chấp quản quyền lực, Hà Tiến đã nhớ lại những tên quan đã từng h.ãm h.ại mình nên muốn ᴅɪệᴛ ᴛʀừ triệt để, nhưng em gái đã cản ông thực hiện điều này. Vốn b.ất m.ãn nên Hà Tiến đã mở cuộc thương nghị, sau đó nghe theo lời của Viên Thiệu mà chiêu mộ Đổng Trác về kinh đô để ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ quan thần.

Tuy nhiên, tin tức đã bị lộ. Những tên quan thần này đã gấp rút ra tay trước một bước. Theo đó, Hà Tiến hồ đồ đã bị ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ trong tức tưởi, quyền lực cao cao tại thượng bỗng chốc tan thành mây khói.

2. Đổng Trác 

Đổng Trác, tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân ph.iệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông nổi tiếng là một gi.an thần, một quân ph.iệt ᴛàɴ ʙạᴏ, giữ chức Thứ sử Tịnh Châu.

Mặc dù Đổng Trác không có thực quyền hùng hậu như Hà Tiến, nhưng ông rất có năng lực và tầm nhìn xa trông rộng, bằng chứng là ông đã lợi dụng hỗn ʟᴏạɴ để dẫn quân vào kinh đoạt chính quyền. Sau khi vào kinh đô, Đổng Trác đã có được quyền lực to lớn trong tay, hơn nữa còn sở hữu đội quân thiết kỵ Tây Lương tinh nhuệ và các mãnh tướng như Lữ Bố, Lý Thôi, Quách Dĩ, Từ Vinh.

Mặc dù bề ngoài của Đổng Trác khiến cho người khác cảm giác ông là một người ᴛàɴ ʙạᴏ và thô lỗ, nhưng thực tế ông làm việc rất cẩn trọng, nhiều người muốn ɢɪếᴛ ông nhưng không thành công.

Vì để bảo đảm an toàn cho bản thân, Đổng Trác đã tiêu tốn nghìn vàng để chiêu mộ các vị tướng mạnh như Lữ Bố để bảo vệ mình. Thế nhưng đời không như mơ, ông lại bị ɢɪếᴛ bởi người thân cận nhất.

Mặc dù biết Lữ Bố là người trọng lợi khinh nghĩa, nhưng ông vẫn trọng dụng để rồi tự gieo lấy cái ᴄʜếᴛ. Điều này thật sự quá mức ɴɢᴜ xuẩn với một Đổng Trác nổi tiếng với năng lực nhìn xa trông rộng.

3. Vương Doãn 

Vương Doãn là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông tham gia ᴅɪệᴛ quyền thần Đổng Trác và cuối cùng bị ɢɪếᴛ trong cuộc chiến quân phiệt.

Không được quyền cao chức trọng như 2 vị quan thần trên, nhưng Vương Doãn lại là người rất có danh vọng trong triều. Tuy nhiên, là một quan văn nên ông khó có thể nắm được quyền lực trong chốn quan trường ʜɪểᴍ độᴄ.

Vương Doãn đã sử dụng kế ly gián để ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ Đổng Trác. Ông cho rằng có thể mượn sức mạnh của Lữ Bố để chấp quản triều chính, một tay che trời, nhưng ông đã đánh giá quá cao Lữ Bố và thực lực của mình.

Theo đó, vì không tin lời thuộc hạ mà cố chấp ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ tàn dư thế lực của Đổng Trác, cuối cùng Vương Doãn đã bị Lý Thôi và Quách Dĩ đ.ánh bại, Lữ Bố tháo chạy. Vương Doãn chôn mình trong biển ᴍáᴜ của tàn quân.

4. Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (203 – 253) tự Nguyên Tốn, là con cả của Gia Cát Cẩn, gọi Gia Cát Lượng bằng chú. Ông là vị đô đốc kế nhiệm Lục Tốn và cũng là một trong những nhân vật hiếm hoi của Đông Ngô, được Tam quốc diễn nghĩa nhắc đến sau khi Gia Cát Lượng qua đời bên cạnh những cái tên như Khương Duy, Chung Hội, Đặng Ngải.

Kế thừa dòng ᴍáᴜ ưu tú này, Gia Cát Khác hiển nhiên là một người thông minh đại tài, được xưng tụng là thần đồng.

Sau khi lớn lên, Gia Cát Khác đã được Tôn Quyền yêu thích và trọng dụng bởi học thức uyên bác, trở thành đại thần kề cận bên cạnh thái tử Tôn Lượng. Cùng với địa vị và sức ảnh hưởng dần bành trướng, ᴅã ᴛâᴍ của Gia Cát Khác càng lúc càng lớn hơn.

Sau khi Tôn Quyền bệnh ᴄʜếᴛ, Gia Cát Khác đã chấp quản quân sự và ch.ính tr.ị của nước Ngô, nắm trong tay quyền lực quá lớn khiến ông không hề xem trọng Hoàng đế. Vì vậy, ông đã khiến quân vương b.ất m.ãn.

Thế là trong một lần yến tiệc, Tôn Lượng đã phái người mai phục và ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ Gia Cát Khác. Đáng tiếc cho Gia Cát Khác một đời được ca tụng thần đồng nhưng cuối cùng phải b.ỏ m.ạng bởi thói ham mê quyền lực mà quên đi trung tín.

5. Tào Sảng 

Tào Sảng (? – 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá, là một nhà quân sự và nhà ch.ính tr.ị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Tào Sảng là con trai của Tào Ngụy đại tướng quân Tào Chân, được Ngụy Minh đế Tào Duệ phong làm đại quan nắm giữ quyền lực cao trong triều.

Ông được biết đến vì là quyền thần đáng kể ch.ống lại Tư Mã Ý dưới thời Ngụy đế Tào Phương, gây nên một chuỗi căng thẳng trong chính quyền Tào Ngụy và dẫn đến kết cục sự biến Cao Bình Lăng, khiến một lượng lớn đáng kể tông thất họ Tào bị ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ và đánh dấu quyền hành tuyệt đối của họ Tư Mã kể từ đây.

Bên cạnh đó, Tào Sảng chỉ là một kẻ không có năng lực, không nghe theo quyết sách của mưu sĩ dưới trướng, cuối cùng bị Tư Mã Ý ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ, thậm chí còn liên lụy đến tam tộc, kết cục th.ảm thương chưa từng thấy.

(Nguồn: Sohu)