Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam Quốc không có những nhà 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ tên tuổi như Tư Mã Ý hay Quan Vũ, người đứng đầu khiến người đời vô cùng nể phục.


Vào cuối thời Đông Hán, 𝚗𝚐𝚘𝚊̣𝚒 𝚝𝚑𝚒́𝚌𝚑 𝚕𝚘̣̂𝚗𝚐 𝚚𝚞𝚢𝚎̂̀𝚗, 𝚑𝚘𝚊̣𝚗 𝚚𝚞𝚊𝚗 𝚕𝚞̃𝚗𝚐 đ𝚘𝚊̣𝚗, 𝚝𝚛𝚒𝚎̂̀𝚞 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚖𝚞̣𝚌 𝚗𝚊́𝚝, cơ nghiệp của 𝚑𝚘𝚊̀𝚗𝚐 𝚝𝚘̣̂𝚌 họ Lưu 𝚜𝚞𝚢 𝚟𝚘𝚗𝚐 đã là điều trước mắt.

Nhận thấy Đại Hán đã dần đến hồi 𝚖𝚊̣𝚝 𝚟𝚊̣̂𝚗, 𝚚𝚞𝚊̂̀𝚗 𝚑𝚞̀𝚗𝚐 𝚗𝚘̂̉𝚒 𝚕𝚎̂𝚗 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚑 𝚋𝚊́, 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚕𝚘𝚊̣𝚗 xảy ra khắp nơi. Cũng bởi vậy mà giai đoạn 𝚕𝚘𝚊̣𝚗 thế này được xem là thời kỳ sản sinh ra không ít bậc kiêu hùng cùng nhiều 𝚖𝚞̛𝚞 𝚜𝚒̃, 𝚑𝚊̃𝚗 𝚝𝚞̛𝚘̛́𝚗𝚐.

Bên cạnh những nhân tài trên lĩnh vực v.õ thuật, 𝚖𝚞̛𝚞 𝚕𝚞̛𝚘̛̣𝚌, còn có một nhóm người đóng vai trò vô cùng trọng yếu đối với thế cục thời bấy giờ. Họ được hậu thế biết tới và ca ngợi với danh hiệu “soái tài”.

Soái tài là những thống soái có năng lực chỉ huy và 𝚋𝚊̀𝚢 𝚖𝚞̛𝚞 𝚝𝚒́𝚗𝚑 𝚔𝚎̂́ thuộc vào hàng xuất sắc. Họ được xem là những người có khả năng quyết định sự 𝚝𝚑𝚊̆́𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚞𝚊 của mọi 𝚌𝚞𝚘̣̂𝚌 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗, cũng tạo ảnh hưởng không nhỏ tới toàn bộ thời cuộc.

Vào thời Tam Quốc, quân chủ cũng có tới mấy người, võ tướng, mưu sĩ lại càng không ít, nhưng số lượng soái tài lại tương đối ít ỏi. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).

Nhắc tới những người này, có không ít người sẽ đề cử Tư Mã Ý. Bởi ông đã từng 𝚗𝚐𝚊̆𝚗 𝚌𝚊̉𝚗 thành công hai lần Bắc ph.ạ.t sau cùng của Gia Cát Lượng, lại có công bình định Liêu Đông, cũng có thể xem là một nhà 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ có tài thống soái.

Tuy nhiên theo nhận định của KKNews, nếu phân tích kỹ hai lần Bắc ph.ạ.t cuối cùng, không khó để nhận thấy mấu chốt khiến Tư Mã Ý thắng Gia Cát Lượng không phải nằm ở tài chỉ huy của nhân vật này.

Trong đó, một lần Thục Hán phải lui 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 do thiếu thốn về mặt lương thảo, lần còn lại do Khổng Minh đột ngột 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒 nên mới đành phải rút binh.

Do đó Tư Mã Ý mặc dù quả thực có tài năng 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ hơn người nhưng lại không thể coi là một chỉ huy có năng lực tác chiến cao, vì vậy không được xếp vào danh sách soái tài.

Vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, mưu sĩ tài giỏi, v.õ tướng thao lược nhiều không đếm xuể, nhưng những người được xếp vào hàng soái tài lại chỉ đếm trên đầu ngón tay. Theo xếp hạng của KKNews, những thống soái giỏi nhất thời bấy giờ chỉ có 5 nhân vật dưới đây.

Vị trí thứ năm: Chu Du

Chu Du tuổi trẻ tài cao, nổi tiếng đẹp trai ở Giang Đông. Sử thư Tam quốc chí chép ông “khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp”. (Ảnh: Nguồn Internet).

Chu Du (175 – 210), tự Công Cẩn, được miêu tả là người sở hữu dung mạo bất phàm cùng tài năng xuất chúng.

Ông quen biết và kết giao với Tôn Sách từ thuở thiếu thời và đã có công giúp bằng hữu của mình khôi phục cơ nghiệp Giang Đông.

Sau khi 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚖 được Kinh Châu, Tào Tháo đã 𝚞𝚢 𝚑𝚒𝚎̂́𝚙 buộc Tôn Quyền phải đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐. Trước tình hình 𝚌𝚊̆𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚊̆̉𝚗𝚐 này, Chu Du chính là người giương cao ngọn cờ chủ 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗, liên th.ủ với Lưu Bị, khiến Tào Ngụy đ𝚊̣𝚒 𝚋𝚊̣𝚒 trong trận Xích Bích.

Đánh giá về tài cầm 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 của Chu Công Cẩn, nhiều sử gia nhận định ông là một người sở hữu tầm nhìn vô cùng sắc bén. Bản thân Chu Du đã từng vì cơ nghiệp họ Tôn ở Giang Đông mà hoạch định đường đi nước bước cho tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ này, cân nhắc chu toàn tới từng nước cờ 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 hay lui th.ủ.

Nếu không phải Chu Du không may 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒 khi đương độ tráng niên, ông chắc chắn sẽ có thứ hạng cao hơn trong bảng xếp hạng những thống soái tài năng thời Tam Quốc.

Vị trí thứ tư: Lục Tốn

Từ một 𝚝𝚑𝚞𝚘̣̂𝚌 𝚑𝚊̣ 𝚍𝚞̛𝚘̛́𝚒 𝚝𝚛𝚞̛𝚘̛́𝚗𝚐 Lữ Mông, Lục Tốn tận dụng tài cầm 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 xuất chúng của bản thân và trở thành một v.õ tướng cốt cán thuộc tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ Đông Ngô. (Ảnh: Nguồn Internet).

Lục Tốn (183 – 245), tự Bá Ngôn, cũng là một tướng lĩnh nổi danh trong 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚝𝚞𝚢𝚎̂́𝚗 của Đông Ngô. Sinh thời, ông được xem là một nhân tài 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ kiệt xuất vào giai đoạn hậu kỳ thời Tam Quốc.

Ch.iến công nổi tiếng nhất gắn liền với tên tuổi của vị tướng họ Lục này chính là trận Di Lăng. Trong 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 để đời ấy, ông đã dùng lửa 𝚝𝚑𝚒𝚎̂𝚞 𝚛𝚞̣𝚒 40 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 doanh trong tay Lưu Bị, khiến cho quân Thục đ𝚊̣𝚒 𝚋𝚊̣𝚒 và 𝚑𝚘̂́𝚝 𝚑𝚘𝚊̉𝚗𝚐 ch.ạy trốn.

Trước khi lập được 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 công lừng lẫy này, Lục Tốn đã từng phối hợp với Lữ Mông và thành công trong việc 𝚐𝚊̀𝚒 𝚋𝚊̂̃𝚢 danh tướng “uy chấn Hoa Hạ” là Quan Vũ.

Sau này, Lục Tốn nhiều lần tham gia các 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 dịch 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ 𝚌𝚑𝚘̂́𝚗𝚐 lại Tào Ngụy và từng khiến cho phe đ𝚒̣𝚌𝚑 phải chuốc lấy 𝚝𝚑𝚊̉𝚖 𝚋𝚊̣𝚒 ở Thạch Đình.

Từ những thành tích 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ đáng nể kể trên, không có gì khó hiểu khi Lục Tốn được xếp vào hàng ngũ những Thống soái tài năng hàng đầu thời bấy giờ.

Vị trí thứ ba: Đặng Ngải

Từng được Tư Mã Ý phát hiện và cất nhắc, Đặng Ngải đã trở thành một trong những tướng giỏi của Tào Ngụy vào thời kỳ do Tư Mã Chiêu nắm quyền. (Ảnh: Nguồn Internet).

Đặng Ngải (197 – 264) là tướng lĩnh của nhà Ngụy, nổi tiếng là người thông thạo 𝚋𝚒𝚗𝚑 𝚙𝚑𝚊́𝚙.

Ông từng nhiều lần có công bảo vệ 𝚋𝚒𝚎̂𝚗 𝚐𝚒𝚘̛́𝚒 phía tây nước Ngụy trước những cuộc 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 của Khương Duy.

Tài năng chỉ huy và mư.u lược xuất chúng của Đặng Ngải được thể hiện rõ ràng nhất thông qua mư.u kế “lén qua Âm Bình” trong 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 Ngụy 𝚍𝚒𝚎̣̂𝚝 Thục.

Bấy giờ, khi 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 Ngụy đang bị Khương Duy cầm chân ở Kiếm Các, Đặng Ngải đã chủ động dẫn một nhánh 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 âm thầm vòng qua Âm Bình, tiến thẳng tới kinh đô nhà Thục, buộc Lưu Thiện đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐, khiến Thục Hán 𝚝𝚊̣̂𝚗 𝚍𝚒𝚎̣̂𝚝.

Chỉ một 𝚖𝚞̛𝚞 𝚔𝚎̂́ đã khiến cho một tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ 𝚜𝚞̣𝚙 đ𝚘̂̉ nhanh chóng như vậy, có thể nói tài năng chỉ huy của Đặng Ngải cũng được xem là thượng thừa.

Chỉ tiếc rằng ông dù có tài nhưng lại kiêu ngạo 𝚑𝚊̣𝚒 thân, khiến không ít kẻ đem lòng 𝚐𝚊𝚗𝚑 𝚐𝚑𝚎́𝚝 để rồi chịu 𝚔𝚎̂́𝚝 𝚌𝚞̣𝚌 𝚋𝚒̣ 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 𝚟𝚒̀ 𝚝𝚘̣̂𝚒 𝚍𝚊𝚗𝚑 𝚖𝚞̛𝚞 𝚙𝚑𝚊̉𝚗.

Vị trí thứ hai: Gia Cát Lượng

Gia Cát Khổng Minh được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời Tam Quốc. (Ảnh: Nguồn Internet).

Gia Cát Lượng (181 – 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, là mưu sĩ nổi danh thuộc tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ Thục Hán.

Khi tiên chủ Lưu Bị còn sống, Gia Cát Lượng quả thực không có nhiều cơ hội trực tiếp chỉ huy 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣.

Thế nhưng việc một mưu sĩ nổi danh kim cổ như ông có thiên phú về tài cầm binh cũng không phải là điều khó hiểu.

Trong 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 đ𝚊́𝚗𝚑 bình định Nam Trung, Gia Cát Lượng từng lập được 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚝𝚒́𝚌𝚑 vang danh – “bảy lần bắt Mạch Hoạch”.

Giai đoạn từ năm 228 đến năm 234, Khổng Minh đã phát động nhiều lần Bắc phạt.

Mặc dù không thành công, nhưng chiến dịch của ông cũng không thể xem là 𝚝𝚑𝚞𝚊 𝚝𝚑𝚒𝚎̣̂𝚝 khi thu về 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 lợi phẩm như đất đai hoặc 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 đ𝚞̛𝚘̛̣𝚌 𝚝𝚞̛𝚘̛́𝚗𝚐 đ𝚒̣𝚌𝚑.

Mặc dù vào lần Bắc ph.ạ.t cuối cùng, quân Thục không có được 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚝𝚒́𝚌𝚑 vì Gia Cát Lượng bất ngờ 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒, thế nhưng ông vẫn xứng danh được góp mặt vào danh sách những thống soái mạnh nhất thời bấy giờ.

Vị trí thứ nhất: Tào Tháo

Tào Tháo được hậu thế đánh giá là một nhà 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ kiệt xuất hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. (Ảnh: Nguồn Internet).

Tào Tháo (155 – 220), tự Mạnh Đức, là 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 chủ của tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Năm xưa, Tào Mạnh Đức xuất thân trong một gia đình 𝚑𝚘𝚊̣𝚗 𝚚𝚞𝚊𝚗. So với Lưu Bị từng hành nghề đan giày dệt chiếu hay Tôn Quyền từ nhỏ 𝚖𝚊̂́𝚝 cha, thân thế của Tào Tháo quả thực có phần hiển hách hơn, nhưng cũng chưa đủ để so bì với gia tộc bốn đời làm đến Tam Công như Viên Thiệu.

Vào thời kỳ đầu gây dựng sự nghiệp, ông từng chiêu mộ 𝚋𝚒𝚗𝚑 𝚕𝚒́𝚗𝚑, tham gia 𝚍𝚎̣𝚙 𝚕𝚘𝚊̣𝚗 Khăn Vàng, 𝚌𝚑𝚒𝚗𝚑 𝚙𝚑𝚊̣𝚝 Đổng Trác, sau lại đ𝚊́𝚗𝚑 𝚍𝚎̣𝚙 Lữ Bố, dần dần tạo thành thế lực vững chắc của riêng mình.

Sau đó, Tào Tháo từng trải qua nhiều 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚍𝚒̣𝚌𝚑, ngày một khuếch trương thế lực của gia tộc, còn lưu lại một 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 tích chói lòa trong lịch sử nhờ 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 thắng ở trận Quan Độ.

Trong 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 này, ông đã đ𝚊́𝚗𝚑 𝚋𝚊̣𝚒 thế lực chư hầu nổi tiếng hùng mạnh dưới tay Viên Thiệu, từ đó đặt cơ sở cho việc thống nhất phương Bắc.

So với bốn thống soái tài năng kể trên, Tào Tháo không chỉ là một chỉ là một tướng soái mà còn là người lãnh đạo trong tr.ận doanh của mình.

Thế nhưng mỗi lần 𝚌𝚑𝚒𝚗𝚑 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚜𝚊 𝚝𝚛𝚞̛𝚘̛̀𝚗𝚐, ông thường xuyên đích thân 𝚕𝚊̂𝚖 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗, vận dụng tài chỉ huy 𝚝𝚊́𝚌 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 ưu tú của mình để lấy được thắng lợi.

Cho nên, việc Tào Tháo được hậu thế đánh giá là Thống soái đệ nhất thời Tam Quốc cũng là điều dễ hiểu.