Có lẽ những người yêu thích tìm hiểu giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc đều biết trận đánh này.
Dù trải qua biết bao triều đại trong lịch sử Trung Hoa, danh tiếng của Lưu Bị cũng chưa từng bị che lấp. Vào thời của ông, 𝑐ℎ.𝑖𝑒̂́𝑛 𝑡𝑟.𝑎𝑛ℎ 𝑙.𝑜.𝑎̣.𝑛 𝑙.𝑎̣.𝑐 khắp nơi, anh hùng tranh giành xưng bá, những người ôm mộng xưng đế, nào có ai trên tay không dính ᴍáᴜ?
Nhưng chỉ có Lưu Bị được lưu danh sử sách là người nhân nghĩa, giỏi nhìn người, dùng người, cho dù ông cũng từng phát động 𝑐ℎ.𝑖𝑒̂́𝑛 𝑡𝑟.𝑎𝑛ℎ, làm tổn h.ại đến cuộc sống của nhân dân, bách tính, nhưng trong mắt mọi người, hành động của ông chính là vì đại nghĩa, còn những người khác thì ngược lại với ông.
Mọi người đều biết, bên cạnh Lưu Bị có rất nhiều nhân tài kiệt xuất, về ch.ính tr.ị mưu lược có Gia Cát Lượng – quân sư bậc nhất trong thiên hạ; trên ch.iến trường có các vị đại tướng anh dũng thiện chiến như Ngũ Hổ tướng.
Hình ảnh các nhân vật trong Ngũ Hổ Tướng trên phim.
Tuy nhiên, Lưu Bị cũng không phải là người đánh đâu thắng đó, ngược lại trong ba nước phân tranh thời Tam quốc, Lưu Bị còn là người bị 𝘥𝘪𝘦̣̂𝘵 khá sớm, vì sao lại như vậy?
Hãy cùng tìm hiểu về trận ch.iến khiến Lưu Bị 𝘩𝘰̂́𝘪 𝘩𝘢̣̂𝘯 nhất trong cuộc đời, điều khiến ông 𝘩𝘰̂́𝘪 𝘩𝘢̣̂𝘯 là vì nguyên nhân khiến trận đ.ánh này thất bại, suy cho cùng, chính là do bản thân ông điều khiển quân đội không thỏa đáng.
Việc này phải kể từ lúc Lưu Bị chiếm Kinh Châu, khi ấy, Lưu Bị một lòng muốn ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ, hơn thế còn có Trương Phi bên cạnh không ngừng nhắc nhở ông về tình nghĩa anh em.
Chính vì thế, dù cho vướng phải sự phản đối từ các vị đại thần trong triều cùng Gia Cát Lượng hết lòng ngăn cản, Lưu Bị sau cùng vẫn thống lĩnh hơn vạn quân, gấp rút đi chinh ph.ạt Đông Ngô, khơi mào cuộc ch.iến quy mô lớn.
Khi mới bắt đầu, quân Thục có thế lực mạnh mẽ, nhanh chóng tiến đ.ánh đến Di Lăng, khiến mọi người đều cảm thấy được thắng lợi ngay trước mắt, bởi vì khi ấy quân Thục đã tiến sâu vào lãnh thổ Đông Ngô 600 dặm.
Trong trận chiến lần này, tuy rằng hành động xuất quân của Lưu Bị là bồng bột, vội vã nhưng Lưu Bị vẫn chưa hoàn toàn mất hết lí trí, ngược lại, ông đã tính toán kỹ càng, tại các cửa khẩu trên đường ông đều phái binh lính canh gác, một mặt để đề phòng quân Ngô 𝘵𝘢̣̂𝘱 𝘬𝘪́𝘤𝘩, mặt khác là để đảm bảo rằng khi quân đội gặp khó khăn vẫn có thể thuận lợi rút lui và giúp việc vận chuyển lương thảo dễ dàng hơn.
Lúc bấy giờ, Lưu Bị dẫn theo hơn 5 vạn quân, trên đường vận chuyển phòng thủ nghiêm ngặt, cứ cách 70 dặm, Lưu Bị lại cử người thiết lập doanh trại, còn quân chủ lực của ông thì có khoảng 4 vạn quân.
Hình ảnh trận Di Lăng trên phim.
Có thể nói rằng, cách làm của Lưu Bị mang những phẩm chất, yếu tố mà một nhà chỉ huy quân sự xuất sắc cần có. Rất nhiều người coi trọng ông, Lục Tốn cũng chính vì cách bố trí quân đội cẩn thận chu toàn này của Lưu Bị mà quyết thủ không ᴛấɴ ᴄôɴɢ, nhưng cuối cùng Lưu Bị vẫn gặp thất bại.
Tại sao Lưu Bị thất bại trong trận Di Lăng?
Thứ nhất là do khi xuất quân, Lưu Bị xếp thủy quân ở phía sau, việc này tạo cơ hội cho Lục Tốn tập kích về sau.
Tiếp nữa là bởi vì Lục Tốn thủ thành không ch.iến, khiến lòng quân bên Lưu Bị tan rã, mới khiến cho sau này gặp phải 𝘵𝘢̣̂𝘱 𝘬𝘪́𝘤𝘩 𝘤𝘶̉𝘢 đ𝘪̣𝘤𝘩, toàn quân thất bại th.ảm h.ại.
Nguyên nhân thứ ba là sau khi tiến sâu vào lãnh thổ Đông Ngô, việc hành quân đường dài khiến nhuệ khí quân đội của Lưu Bị giảm xuống, vì thế mới rơi vào kết cục thất bại hoàn toàn.
Suy cho cùng, kết cục th.ảm b.ại như vậy không phải là do cách thiết lập liên trại 70 dặm, mà là do bản thân Lưu Bị cầm quân chưa thỏa đáng, không thể trách ai khác được.