Vị danh tướng này từng ɢɪếᴛ Quan Vũ, đ.ánh b.ại Lưu Bị, sử dụng 5000 binh mã ch.ống lại trăm nghìn quân binh của Tào Chân và Trương Cáp, ngay cả Tôn Quyền cũng phải mặc áo tang báo hiếu khi ông ǫᴜᴀ đờɪ.

Nhắc đến danh tướng thời Tam Quốc, nhiều người thường nhớ đến “Ngũ hổ thượng tướng” của Thục Hán, “Ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy. Nhưng ở phía Đông Ngô, võ tướng nổi tiếng lại hiếm hoi hơn rất nhiều, trong đó được biết đến nhiều nhất chỉ có Chu Du, Hoàng Cái.

Thật ra, dưới trướng của Tôn Quyền có rất nhiều nhân tài, danh tướng dũng mãnh cũng vô số. Trong đó, một vị từng ɢɪếᴛ Quan Vũ, đ.ánh b.ại Lưu Bị, sử dụng 5000 binh mã ch.ống lại trăm nghìn quân binh của Tào Chân và Trương Cáp, ch.ống đỡ bất b.ại trong nửa năm, được xưng tụng là đệ nhất thần tướng của Đông Ngô, ngay cả Tôn Quyền cũng phải mặc áo tang báo hiếu khi ông ǫᴜᴀ đờɪ.

Chu Nhiên. (Ảnh minh họa)

Quan Vũ của thời Tam Quốc được công nhận là chiến thần bất bại với chiến tích ᴄʜấɴ độɴɢ thiên hạ. Thế nhưng cuối cùng, ông lại phải chịu cảnh đầᴜ ʟìᴀ ᴋʜỏɪ ᴄổ, ᴄʜếᴛ một cách th.ê th.ảm. Người ɢɪếᴛ vị chiến thần này chính là thượng tướng Đông Ngô – Chu Nhiên.

Chu Nhiên, tự Nghĩa Phong, thời trẻ thường đi theo tiểu bá vương Tôn Sách (anh trai của Tôn Quyền) chinh ch.iến khắp Bắc Nam. Thời điểm đó, Chu Nhiên đã có rất nhiều chiến công và nổi tiếng khắp vùng Giang Đông. Sau khi Tôn Sách ᴄʜếᴛ, Chu Nhiên trung thành đi theo Tôn Quyền để ᴅẹᴘ ʟᴏạɴ ᴛặᴄ, ch.iến đ.ấu với Tào Ngụy.

Giai đoạn Chu Nhiên ɢɪếᴛ Quan Vũ, binh quyền Giang Đông do Lã Mông chấp quản. Thời điểm đó, Quan Vũ đã bị trúng kế của Lã Mông nhưng ông vẫn dũng cảm chỉ huy ba quân, muốn lật ngược thế cờ nên đã gấp gáp ᴛấɴ ᴄôɴɢ Sở Thành. Thế nhưng mọi chuyện không như phán đoán, ᴛấɴ ᴄôɴɢ vô dụng, Sở Thành vẫn không thể sụp đổ. Binh lực của Quan Vũ suy yếu và t.ổn th.ất nặng nề nên chỉ đành rút lui.

Quan Vũ tiến công. (Ảnh minh họa)

Cũng trong giai đoạn này, Tôn Quyền đã công ph.á “Giang Lăng”, b.ắt rất nhiều gia quyến của binh sĩ dưới trướng Quan Vũ. Tin tức này đã gây n.áo đ.ộng lòng quân, nhiều người tháo chạy và đ.ầu h.àng. Chính vì thế, Quan Vũ đã đại b.ại hoàn toàn.

Mặc dù th.ất b.ại nhưng “lạc đà gầy còn hơn ngựa béo”, Quan Vũ vẫn là vị tướng không thể xem thường. Tôn Quyền đã phái Chu Nhiên dẫn một đội quân nhỏ tr.uy k.ích Quan Vũ. Chu Nhiên không hề sợ dũng khí của Quan Vũ và đã điều quân ʙᴀᴏ ᴠâʏ “thập diện m.ai ph.ục” vị chiến thần lẫy lừng đến khốn đốn.

Cuối cùng, Chu Nhiên đã thành công ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ cả cha lẫn con Quan Vũ. Nhờ chiến công này, ông đã được phong làm “Chiêu Võ tướng quân”, “Tây An hương hầu”.

Sau khi Quan Vũ ᴄʜếᴛ, Lưu Bị ʟửᴀ ɢɪậɴ xung thiên, dẫn đại binh thảo ph.ạt Đông Ngô. Lã Mông đã ᴄʜếᴛ, tân đô đốc Giang Đông chính là Lục Tốn trẻ tuổi. Lục Tốn áp dụng sách lược dụ đ.ịch vào chỗ h.iểm nhưng gặp phải sự ph.ản đối của mưu sĩ Đông Ngô, duy chỉ có Chu Nhiên nghe theo và tôn trọng ý kiến của ông.

Lưu Bị. (Ảnh minh họa)

Lưu Bị dẫn trăm nghìn đại quân đến Nghi Đô, Chu Nhiên mang 5000 binh mã theo sách lược của Lục Tốn. Chu Nhiên tuổi trẻ nhiệt huyết, võ nghệ siêu quần, dũng mãnh hơn người, lại còn m.ưu kế uyên thâm. Nhờ đó, ông đã đ.ánh bại tiên phong của quân Thục, thành công k.iềm h.ãm được thế tiến công của Lưu Bị, đồng thời c.ắt đứt đường lui và đường tiếp tế lương thực.

Lưu Bị tiến không được mà lùi cũng không xong, lại còn bị t.ổn th.ất bởi trận ʜỏᴀ ᴄôɴɢ của Lục Tốn. Cuối cùng, Lưu Bị đại b.ại ở Bạch Đế thành, không lâu sau thì ǫᴜᴀ đờɪ. Chu Nhiên được thăng quan thành “Chinh Bắc tướng quân”, “Vĩnh An hầu”.

Sau khi Tào Tháo ᴄʜếᴛ, Tào Phi kế vị, quân Tào Ngụy được Tào Chân thống lĩnh. Thời điểm này, Chu Nhiên tuổi đã cao.

Tào Chân ra lệnh b.ắn t.ên vào Giang Lăng. (Ảnh minh họa)

Tào Chân chỉ huy trăm nghìn đại quân đóng doanh v.ây quanh Giang Lăng, nơi Chu Nhiên trấn thủ. Hơn nữa, trong thành lại có dịch bệnh, binh sĩ dưới trướng Chu Nhiên bị nhiễm bệnh vô số kể, người có thể ch.iến đ.ấu không đến 5000.

Tào Chân muốn chơi trò “mèo vờn chuột” với Chu Nhiên, chỉ v.ây mà không đ.ánh, mỗi ngày chỉ b.ắn t.ên vào thành. Binh sĩ bên trong hoang mang vô độ, chỉ có Chu Nhiên vẫn bình chân như vại, cất cao giọng cổ vũ lòng quân.

Điều kinh ngạc hơn, Chu Nhiên đã dám dẫn binh đoàn yếu ớt của mình chủ động tiến đ.ánh và thành công ph.á được 2 doanh trại lớn của quân Ngụy. Sau đó, chỉ với 5000 quân trong tay, Chu Nhiên đã cầm cự được sự tiến công của Tào Chân và Trương Cáp hơn nửa năm. Vì cảm thấy tình hình không ổn nên Tào Phi đã ra lệnh Tào Chân lui binh.

Trận ch.iến này đã đưa tên tuổi của Chu Nhiên lên tầm cao mới, khiến cả một cõi Tam Quốc phải thất kinh, sau đó ông được phong thành “Đang Dương hầu”.

Năm 249, Chu Nhiên ǫᴜᴀ đờɪ ở tuổi 68. Cái ᴄʜếᴛ của ông đã khiến Tôn Quyên đ.au đ.ớn khôn nguôi, tự mình mặc áo tang báo hiếu và khóc trước linh cữu. Thực lực và tài trí của Chu Nhiên không hề thua kém Quan Vũ hay Trương Cáp, chỉ là “Tam quốc diễn nghĩa” tập trung viết về Thục Hán và Tào Ngụy nên đã bỏ qua vị danh tướng Giang Đông này.

(Nguồn: Sohu)