Được mệnh danh là “thần cơ diệu toán” ở thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng lại 𝚝𝚑𝚊̂́𝚝 𝚋𝚊̣𝚒 dưới tay nhân vật kiệt xuất này. Người ấy là ai?
Gia Cát Lượng tinh thông độn giáp, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Khi còn ẩn mình ở Ngọa Long cương, Gia Cát Lượng đã có thể nắm rõ thiên hạ đại cục. Sau đó, ông được Lưu Bị “Tam cố thảo lưu”, xuất sơn phò trợ sự nghiệp phục Hán.
Kể từ đó, Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay lần lượt 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚖 được Kinh Châu, Ích Châu rồi đến Hán Trung, chia thiên hạ 3 phần, có thể nói như một vị thần hạ thế. Tuy nhiên, Tam Quốc sau này xuất hiện một nhân vật kiệt xuất không kém, từng 3 lần cùng Gia Cát Lượng đ.ọ tà.i và đều gi.ành ch.iến th.ắng. Người này không ai khác chính là Tư Mã Ý.
Trước khi Tào Tháo 𝚖𝚊̂́𝚝, Tư Mã Ý đã luôn cận kề người kế nhiệm Tào Phi. Tuy nhiên, Tư Mã Ý luôn là nhân vật b.ị họ Tào đ𝚎̂̀ 𝚙𝚑𝚘̀𝚗𝚐. Đến thời Tào Minh Đế, quân đoàn Ung Lương của nhà Ngụy liên tiếp b.ị Gia Cát Lượng đ.𝚊́𝚗𝚑 𝚋.𝚊̣𝚒, Tư Mã Ý lúc này mới được trọng dụng, rồi trở thành đối trọng số 1 của Gia Cát Lượng.
Tư Mã Ý luôn biết tận dụng khó khăn của quân Thục để ch.iến th.ắng Gia Cát Lượng.
Lần đầu tiên Tư Mã Ý đ𝚘̂́𝚒 đ𝚊̂̀𝚞 với Gia Cát Lượng là vào thời điểm Bắc phạt lần 1. Khi đó, Gia Cát Lượng lệnh cho Mã Tắc dẫn 2 vạn quân 𝚝𝚛𝚊̂́𝚗 𝚝𝚑𝚞̉ ở nơi cứ địa trọng yếu Nhai Đình, mục đích c.ắt đ.ứt mối liên hệ giữa Quan Trung và Lũng Tây, làm bàn đạp cho đại quân Thục.
Sau đó, Gia Cát Lượng tiếp tục phái Triệu Vân 𝚝𝚒𝚎̂́𝚗 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 vào khu vực Lũng Tây, lấy được toàn bộ 3 quận thành của vùng này, hơn nữa còn thu phục được cả thiếu niên anh tài Khương Duy.
Tư Mã Ý sau khi đến Quan Trung đã yên lặng phân tích chiến cục, ông nhận ra chìa khóa cục diện nằm ở Nhai Đình, vì thế lệnh đại tướng Trương Cáp dẫn một nhánh quân 𝚝.𝚊̂́𝚗 𝚌.𝚘̂𝚗𝚐 Nhai Đình, còn ông đích thân dẫn đại quân tiếp ứng phía sau.
Sai lầm đóng quân của Mã Tắc khiến Trương Cáp dễ dàng 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚖 được Nhai Đình, Tư Mã Ý sau đó chớp lấy thời cơ 𝚝𝚊̣̂𝚙 𝚔𝚒́𝚌𝚑 vào đội quân của Gia Cát Lượng, cánh quân Thục ở Lũng Tây muốn đến c.hi vi.ện nhưng cũng rơi vào 𝚖𝚊𝚒 𝚙𝚑𝚞̣𝚌 của Tư Mã Ý.
Cuối cùng Tư Mã Ý gi.ành thắ.ng lợi, đồng thời cũng đ𝚊́𝚗𝚑 dấu 𝚝𝚑𝚊̂́𝚝 𝚋𝚊̣𝚒 đầu tiên trong chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng.
Lần thứ 2 Lượng – Ý đ𝚘̂́𝚒 đ𝚊̂̀𝚞 𝚕𝚊̀ 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚑 𝚐𝚒𝚊̣̂𝚝 Mạnh Đạt. Mạnh Đạt vốn là đại tướng nhà Thục, năm đó nhận lệnh Lưu Bị trấn thủ Thượng Dung cùng Lưu Phong. Sau vì Ьᴀ̂́т һᴏ̀ɑ với Lưu Phong và sợ b.ị 𝚕𝚒𝚎̂𝚗 𝚕𝚞̣𝚢 𝚝𝚘̛́𝚒 𝚌𝚊́𝚒 𝚌.𝚑𝚎̂́𝚝 của Quan Vũ, nên Mạnh Đạt dẫn binh 𝚑𝚊̀𝚗𝚐 Ngụy.
Tuy nhiên, thời gian Mạnh Đạt ở Tào Ngụy cũng không hoàn toàn như ý, nên khi chứng kiến Gia Cát Lượng Bắc phạt, Đạt lại có ý muốn quay về nhà Thục.
Gia Cát Lượng đối với người gió chiều nào theo chiều nấy như Mạnh Đạt rất 𝚊́𝚌 𝚌𝚊̉𝚖, nhưng cho rằng sự quy phục của Đạt đối với nhà Thục vẫn có lợi, nên đã dung nạp.
Tư Mã Ý rất nhạy bén, sớm đã nhận ra thái độ của Mạnh Đạt, nên một mặt ra sức an ủi vỗ về, một mặt dẫn quân bất ngờ đ𝚘̣̂𝚝 𝚔𝚒́𝚌𝚑 𝚐𝚒.𝚎̂́𝚝 𝚌.𝚑𝚎̂́𝚝 Mạnh Đạt trong đêm, qua đó ph.á v.ỡ kế hoạch của Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng th.ất b.ại hoàn toàn trước Tư Mã Ý.
Lần thứ 3 đ𝚘̂́𝚒 đ𝚊̂̀𝚞 với Tư Mã Ý cũng là vào lần Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng. Trong những lần phạt Bắc trước, Gia Cát Lượng chủ yếu th.ất b.ại do thiếu lương, nên lần này ông đã chuẩn bị hết sức kỹ càng.
Tuy quân Tào Ngụy chiếm ưu thế về quân số, song sau mấy lần b.ị quân Thục Hán đ.𝚊́𝚗𝚑 𝚋.𝚊̣𝚒 ở 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚝𝚛𝚞̛𝚘̛̀𝚗𝚐, tướng Trương Cáp 𝚝𝚞̛̉ 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗, nên Tư Mã Ý cho rằng tiến hành 𝚐𝚒𝚊𝚘 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 lớn thì sẽ bất lợi. Vì thế, mặc cho quân Thục 𝚖.𝚊̆́𝚗𝚐 𝚗𝚑.𝚒𝚎̂́𝚌, 𝚜.𝚒̉ 𝚗𝚑.𝚞̣𝚌, Tư Mã Ý vẫn 𝚌𝚘̂́ 𝚝𝚑𝚞̉ không đ𝚊́𝚗𝚑.
Trong khi đó, Gia Cát Lượng lo lắng vì quân Ngụy không chịu 𝚡𝚞𝚊̂́𝚝 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗, lại làm việc rất vất vả, dậy sớm thức khuya, khiến sức khỏe suy giảm, không bao lâu thì đổ bệnh, 𝚖𝚊̂́𝚝 tại Ngũ Trượng Nguyên.
Bằng sự chai lỳ của mình, Tư Mã Ý lần này đã ch.iến th.ắng Gia Cát Lượng mà không cần tốn binh đ.𝚘̂̉ 𝚖.𝚊́𝚞, ngoài ra còn tăng uy tín danh vọng, hoàn toàn thu phục được lòng quân và nhận được vô số lời ca tụng vinh quang.