Đều là những danh tướng lừng lẫy làm nên lịch sử Tam Quốc và được hậu thế nể phục. Tuy nhiên 24 vị danh tướng này có kết cục cuối đời khác nhau. Họ ra đi như thế nào?

Là một trong những thời kì nổi danh nhất lịch sử Trung Quốc, nhắc đến giai đoạn này hẳn phải nói đến 24 vị danh tướng lừng lẫy. Không chỉ ghi dấu trong lịch sử mà họ còn trở thành chủ đề thường xuyên được hậu thế bàn luận.

Vậy kết cục của 24 vị danh tướng này ra sao? Họ ᴄʜếᴛ do b.ệnh tật, già cả hay ʙỏ ᴍạɴɢ nơi sᴀ ᴛʀườɴɢ?

Lữ Bố

Lữ Bố được xem là đệ nhất mãnh tướng thời Tam Quốc nhờ hình tượng trong quyển “Tam Quốc diễn nghĩa”. Trên thực tế, Lữ Bố đúng là có sức mạnh phi phàm trời sinh, nhưng không được thần thánh như trong tiểu thuyết miêu tả.

Theo chính sử, ông là người tài giỏi nhưng ɴʜâɴ ᴘʜẩᴍ không được tốt đẹp, được xem là kẻ ph.ản phúc vì từng hai lần ph.ản chủ. Cuối cùng Lã Bố thua trận và bị Tào Tháo sai người ᴛʜắᴛ ᴄổ, ᴄʜặᴛ đầᴜ rồi đem bêu.

Triệu Vân

Tương tự như Lữ Bố, Triệu Vân cũng là một trong những mãnh tướng trời sinh, dũng mãnh hơn người trong tiểu thuyết nhưng thực tế, ông không lợi h.ại đến như vậy. Tuy nhiên so với các danh tướng cùng thời, kết cục của ông cực kì tốt đẹp khi ᴄʜếᴛ già trong yên bình.

Điển Vi

Điển Vi là tướng dưới quyền Tào Tháo. Lẽ ra ông sẽ có một tương lai xán lạn với tài năng của mình, nhưng vì bảo vệ Tào Tháo mà phải ʙỏ ᴍạɴɢ qua đời.

Cụ thể hơn, Tào Tháo é.p thím của Trương Tú làm vợ, Trương Tú bẽ mặt nên kéo quân đ.ánh l.én doanh trại của Tào Tháo. Điển Vi xung phong giải c.ứu để Tào Tháo thoát thân và ᴄʜếᴛ không nhắm mắt.

Quan Vũ

Quan Vũ được xem là một trong những mãnh tướng có độ nhận diện cao nhất thời Tam Quốc, năng lực quân sự của ông khiến quân đ.ịch nghe thôi cũng đủ ᴄʜấɴ độɴɢ.

Đáng tiếc, ông bị Tôn Quyền đ.ánh úp không kịp chuẩn bị nên b.ại trận rồi qua đời.

Mã Siêu

Mã Siêu vốn là mãnh tướng của Tây Lương, đương thời ông được ca tụng là người có võ công cao cường nhưng tính tình hơi n.óng nảy, bộp chộp. Cuộc đời ông trải qua nhiều s.óng gi.ó nhưng may mắn lại được ᴄʜếᴛ già trong an nhàn.

Trước khi ᴄʜếᴛ, Mã Siêu gửi tâm thư cho Lưu Bị nói rằng cả nhà ông bị Tào Tháo ɢɪếᴛ gần hết nên đành gửi gắm em trai Mã Đại của mình cho Lưu Bị.

Trương Phi

Trong chính sử, Trương Phi là mãnh tướng mạnh nhất nhì thời Tam Quốc. Thế nhưng ông lại có tính trọng người quân tử, không xót kẻ t.iểu nh.ân.

Ông thường xuyên nổi n.óng và tr.ách ph.ạt nặng nề các tướng dưới quyền. Kết quả là Trương Phi bị hai thuộc hạ Trương Đạt và Phạm Cương ph.ản b.ội rồi sáᴛ ʜạɪ, ᴄʜéᴍ đầᴜ.

Hoàng Trung

Khác với trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Hoàng Trung không ᴄʜếᴛ vì ch.iến tr.ận mà lâm bệnh khi về già rồi qua đời.

Không rõ ông thọ bao nhiêu tuổi, nhưng đời sau khi nhắc đến người già mà sức còn dẻo dai thường ví với Hoàng Trung, có lẽ do tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa miêu tả ông là một “lão tướng”.

Tuy nhiên, nhiều sử sách lại nói về cái ᴄʜếᴛ có phần hư cấu khi Hoàng Trung cố sức chống cự lại tiếp tục bị trúng t.ên ở trận Di Lăng. May nhờ có Quan Hưng, Trương Bào đến c.ứu. Lưu Bị nghe tin Hoàng Trung trọng thương thì đến thăm. Đến nửa đêm, nhân vật Hoàng Trung tắt thở. Lưu Bị đau buồn, sai đưa về Thành Đô ch.ôn cất tử tế.

Hứa Chử

Sau khi Điển Vi qua đời, Tào Tháo trọng dụng Hứa Chử và xem ông là hộ vệ thân tín nhất. Đến khi Tào Tháo qua đời, Hứa Chử tiếp tục phục vụ con trai Tào Tháo là Tào Phi cho đến khi ᴄʜếᴛ già.

Tôn Sách

Tôn Sách có thể nói là một trong những lãnh chúa có năng lực quân sự giỏi giang nhất thời Tam Quốc. Tuổi còn rất trẻ nhưng chiến tích chẳng thua gì ai, chỉ tiếc là ông bị môn khách của Hứa Cống tập kích nên qua đời sớm.

Thái Sử Từ

Đây được xem là người có thể sánh ngang với Tôn Sách. Đáng buồn là ông cũng qua đời sớm do bệnh tật, trước khi ᴄʜếᴛ Thái Sử Từ cũng bày tỏ sự tiếc nuối khi ông chưa kịp lập công trạng lớn đã phải từ giã cõi đời.

Hạ Hầu Đôn

Ông có mối quan hệ cực kì tốt đẹp với Tào Tháo. Sau khi Tào Tháo qua đời chưa được bao lâu ông cũng qua đời vì bệnh tật tuổi xế chiếu.

Hạ Hầu Uyên

Hạ Hầu Uyên là em họ Hạ Hầu Đôn, ông là đồng hương của Tào Tháo.

Cuối năm 218, Lưu Bị cùng Pháp Chính, Hoàng Trung mang đại quân ᴛấɴ ᴄôɴɢ lên Hán Trung. Quân Thục nhanh chóng lấy cửa ải Dương Bình, sang đầu năm 219, vượt qua sông Miện Thủy. Lưu Bị đóng quân hạ trại tại núi Định Quân, Hoàng Trung được lệnh cầm một cánh quân mai phục ở phía sau đỉnh núi này.

Hạ Hầu Uyên không biết là m.ưu k.ế, mang toàn quân tới đ.ánh doanh trại của Lưu Bị. Trong khi hai bên đang xô xáᴛ ᴋịᴄʜ ʟɪệᴛ, đột nhiên Hoàng Trung từ trên cao thúc trống đ.ánh xuống, khí thế rất mạnh vào sườn quân Tào. Quân Tào bị đ.ánh tan nát không còn hàng trận. Hạ Hầu Uyên bị Hoàng Trung ᴄʜéᴍ thành 2 mảnh, Thứ sử Ích châu của Tào Tháo là Triệu Ngung cũng bị t.ử trận, gần như toàn bộ 5000 quân của ông cũng bị ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ. Không rõ năm đó ông bao nhiêu tuổi.

Trương Liêu

Trương Liêu là một trong những vị tướng giỏi nhất của phe Tào Ngụy. Ông từng tham gia nhiều trận đ.ánh lớn và nổi tiếng nhất qua trận Hợp Phì với quân Đông Ngô. Cuối đời Trương Liêu ᴄʜếᴛ già tại Giang Đô.

Trương Cáp

Trương Cáp sống khá thọ, ông sống từ thời Tào Tháo đến Tào Duệ nhưng cuối cùng bị Gia Cát Lượng tập kích rồi ᴄʜếᴛ trận.

Bàng Đức

Bàng Đức vốn là mãnh tướng dưới trướng Mã Siêu, sau về quy hàng Tào Tháo. Trong trận Tương Dương – Phàn Thành, ông bị thua dưới tay Quan Vũ.

Sử sách cũ cho biết Bàng Đức bị Quan Vũ ɢɪếᴛ, nhưng không nói rõ xác ông ở đâu. Theo ghi chép của Vương Ẩn trong Thục ký thì khi Chung Hội bình Thục, đem theo một đội quan nhạc, rước thi hài Bàng Đức về an táng ở huyện Nghiệp, trong mộ đầy đủ thân thủ như lúc sinh tiền. Như vậy có thể là Bàng Đức sau khi bị Quan Vũ ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ, ông này đã cho đem thi thể về đất thục (có lẽ để dâng lên cấp trên báo công lĩnh thưởng).

Tuy vậy, sử gia Bùi Tùng Chi đã phủ nhận ghi chép này vì xét rằng Đức ᴄʜếᴛ ở Phàn thành, Văn đế lên tức vị, lại phái sứ giả đến chỗ mộ của Đức, thì thi thể của Đức chẳng thể ở Thục được.

Từ Hoảng

Năm 227, Từ Hoảng bệnh nặng, trước khi mất để lại di mệnh cho con cháu làm tang lễ đơn giản, chỉ được dùng thường phục để an táng.

Tuy nhiên, trong “Tam quốc diễn nghĩa” đã hư cấu về cái ᴄʜếᴛ của ông. Trong trận đánh ở Tân Thành, Từ Hoảng đến dưới thành kêu gọi nhân vật Mạnh Đạt ra hàng, bị b.ắn tên vào giữa trán. Các lính c.ứu Từ Hoảng về đến trại, được thầy thuốc rút tên và cố gắng chữa, nhưng vì vết thương nặng quá nên nhân vật này ᴄʜếᴛ ở trong quân, thọ 59 tuổi.

Việc nhà văn La Quán Trung thêu dệt ra một cái ᴄʜếᴛ hư cấu không mấy vẻ vang cho nhân vật Từ Hoảng trong truyện có thể là do quan điểm “Thục là vua, Ngụy là g.iặc”, kèm theo việc Từ Hoảng đ.ánh bại Quan Vũ (những người h.ại Quan Vũ đều bị nhà văn cho ᴄʜếᴛ bất đắc kỳ tử), hoặc cũng có thể do tác giả muốn các danh tướng được “ᴄʜếᴛ trận” chứ không ᴄʜếᴛ già.

Cam Ninh

Cam Ninh là mãnh tướng nhà Đông Ngô. Thông tin về cái ᴄʜếᴛ của ông trong chính sử rất mơ hồ.

Năm 215, Tôn Quyền đi đ.ánh Hợp Phì, quân Ngô bị bệnh d.ịch hoành hành, nhiều người không thể chiến đấu. Chỉ còn Cam Ninh cùng Tưởng Khâm, Lã Mông, Lăng Thống và hơn 1000 quân khỏe mạnh bảo vệ Tôn Quyền. Tướng Tào là Trương Liêu bèn mang quân đ.ánh úp. Cam Ninh và Lăng Thống liều ᴄʜếᴛ bảo vệ được Tôn Quyền.

Cam Ninh khi theo Hoàng Tổ đã ʙắɴ ᴄʜếᴛ Lăng Tháo cha của Lăng Thống. Do đó Lăng Thống rất th.ù ông. Tôn Quyền bèn sai ông mang quân ra đóng ở Bán châu. Sau này không rõ Cam Ninh mất năm nào. Tôn Quyền vô cùng thương tiếc ông.

Chu Thái

Chu Thái là công thần khai quốc nhà Đông Ngô, ông rất được Tôn Quyền xem trọng vì có công lớn. Cuối đời Chu Thái ᴄʜếᴛ già trong an bình.

Ngụy Diên

Ngụy Diên là mãnh tướng nhà Thục Hán, tài năng vượt trội hơn người. Tuy nhiên do trước khi ᴄʜếᴛ Gia Cát Lượng an bài không ổn thỏa khiến Ngụy Diên và Dương Nghi nội chiến, sau đó Ngụy Diên bị thủ hạ của Dương Nghi ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ rồi ᴄʜặᴛ đầᴜ.

Trương Tú

Trương Tú từng là nhân vật khiến Tào Tháo khốn khổ không thôi, nhưng sau đó ông vẫn đầu quân cho họ Tào và được hưởng đãi ngộ đặc biệt. Tuy nhiên cuối cùng Trương Tú lại ʙỏ ᴍạɴɢ trong trận mang quân đi đánh Ô Hoàn.

Văn Xú

Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Văn Xú bị Quan Vũ ɢɪếᴛ nhưng trong chính sử, bởi chiến l.oạn mà Văn Xú ᴄʜếᴛ dưới tay Tào Tháo.

Nhan Lương

Tương tự như trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung miêu tả ông là một chiến binh rất dũng mãnh. Trong trận Bạch Mã ông đã liên tiếp ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ các tướng Ngụy Tục và Tống Hiến của Tào Tháo, đồng thời đánh cho Từ Hoảng phải thua chạy, làm các tướng của Tào Tháo ai cũng ghê s.ợ.

Sau đó Quan Vũ dưới lệnh của Tào Tháo đã ᴄʜéᴍ ᴄʜếᴛ ông lúc ông còn chưa kịp trở tay.

Đặng Ngải

Là đại tướng trứ danh của Tào Ngụy, ông bị đồng liêu vu h.ãm.

Tháng 1 năm 264, Vệ Quán đưa quân vào Thành Đô, ɢɪếᴛ được Chung Hội. Các tướng sĩ dưới quyền Đặng Ngải thấy Chung Hội đã ᴄʜếᴛ vội đuổi theo xe t.ù chở cha con Đặng Ngải, đ.ánh ᴄướᴘ lấy và c.ứu Đặng Ngải, Đặng Trung ra.

Vệ Quán ở Thành Đô sợ Đặng Ngải th.ù mình việc ʙắᴛ ɢɪữ, bèn sai Điền Tục mang quân đ.ánh ɢɪếᴛ họ Đặng. Điền Tục đ.ánh bại quân bản bộ của Đặng Ngải và ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ Đặng Ngải và Đặng Trung ở đình Tam Tạo phía tây Miên Trúc.

Khương Duy

Sau khi Phí Y bị áᴍ sáᴛ, Khương Duy nắm được binh quyền và nhiều lần ᴛấɴ ᴄôɴɢ Tào Ngụy nhưng đa phần thất bại. Mãi đến khi nhà Thục Hán ᴅɪệᴛ ᴠᴏɴɢ, ông vẫn ra sức nhằm phục hưng nước nhà nhưng kế hoạch lại tiếp tục thất bại và kết quả là ông phải ʙỏ ᴍạɴɢ tại Thành Đô.

(Nguồn: Baidu, 163)