Trước lúc 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là 𝚖𝚊̂̀𝚖 𝚑𝚘̣𝚊 đối với cơ nghiệp của Thục – Ngụy.
Giai đoạn Tam Quốc được biết tới là một thời đại xuất hiện 𝚜𝚞̛̣ 𝚙𝚑𝚊̂𝚗 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚑 𝚐𝚒𝚞̛̃𝚊 𝚗𝚑𝚒𝚎̂̀𝚞 𝚝𝚑𝚎̂́ 𝚕𝚞̛̣𝚌. Một trong những điểm thú vị của thời kỳ lịch sử này chính là những giai thoại liên quan tới nhiều lời tiên đoán đã thực sự ứng nghiệm.
Trong số đó không thể không kể tới hai lời tiên liệu trước lúc 𝚕𝚊̂𝚖 𝚌𝚑𝚞𝚗𝚐 của Tào Tháo và Lưu Bị. Điểm đáng nói là lời tiên đoán của hai vị quân chủ này đều đề cập tới 2 nhân vật được cho là cần phải đ𝚊̣̆𝚌 𝚋𝚒𝚎̣̂𝚝 𝚍𝚎̀ 𝚌𝚑𝚞̛̀𝚗𝚐.
Quả nhiên không nằm ngoài dự liệu, hai nhân xuất hiện trong di ngôn của Lưu – Tào đều bị coi là nhân tố gây ra 𝚜𝚞̛̣ 𝚜𝚞𝚢 𝚢𝚎̂́𝚞 𝚟𝚊̀ 𝚜𝚞̣𝚙 đ𝚘̂̉ của thế lực Thục – Ngụy.
Từ lời tiên đoán trước lúc 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒 của Tào Tháo…
Trước lúc 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒, Tào Tháo từng cảnh báo Tào Phi về một nhân vật đ𝚎 𝚍𝚘̣𝚊 𝚝𝚘̛́𝚒 𝚚𝚞𝚢𝚎̂̀𝚗 𝚑𝚊̀𝚗𝚑 của gia tộc họ Tào sau này. (Ảnh minh họa).
Sinh thời, Tào Tháo vốn nổi danh với 𝚋𝚊̉𝚗 𝚝𝚒́𝚗𝚑 đ𝚊 𝚗𝚐𝚑𝚒. Trong tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”, nhân vật này đã từng để lại câu nói bộc lộ rõ bản tính của mình:
“Ta thà phụ người trong thiên hạ chứ không để người trong thiên hạ phụ ta”.
Có thể thấy, Tào Tháo lúc bình sinh ít nhiều luôn mang lòng đ𝚎̂̀ 𝚙𝚑𝚘̀𝚗𝚐 với những người xung quanh mình, đặc biệt là đối với những văn thần có 𝚖𝚞̛𝚞 𝚝𝚛𝚒́ và tiềm năng.
Tuy nhiên, có một vị 𝚖𝚞̛𝚞 sĩ lại được coi là ngoại lệ của Tào Tháo. Người này chính là Tư Mã Ý.
Tư Mã Ý (179 – 251), tự Trọng Đạt, là nhà 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣, 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 𝚜𝚞̛̣ phục vụ Tào Ngụy vào thời Tam Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy.
Thông qua nhiều tài liệu lịch sử cũng như một số giai thoại truyền lại, có thể thấy Tào Tháo trước lúc 𝚕𝚊̂𝚖 𝚌𝚑𝚞𝚗𝚐 đã rất mực đề phòng Tư Mã Ý. Tuy nhiên, vị quân chủ này lại không 𝚛𝚊 𝚝𝚊𝚢 𝚝𝚛𝚞̛̀ 𝚔𝚑𝚞̛̉ 𝚗𝚑𝚊̂𝚗 𝚟𝚊̣̂𝚝 đ𝚊̂̀𝚢 𝚑𝚒𝚎̂̀𝚖 𝚗𝚐𝚑𝚒 ấy.
Có ý kiến cho rằng, Tư Mã Ý từng có một vài cống hiến đối với tập đoàn 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚒̣ Tào Ngụy. Cho nên vì lý do này mà dù có phần hoài nghi, Tào Tháo khi 𝚌𝚘̀𝚗 𝚜𝚘̂́𝚗𝚐 cũng không đ𝚞𝚘̂̉𝚒 𝚌𝚞̀𝚗𝚐 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝 𝚝𝚊̣̂𝚗 vị mưu sĩ ấy.
Nghi ngờ nhưng không nỡ 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝, Tào Tháo đã lưu lại cho Tư Mã Ý một con đường sống nhưng cũng vô tình để lại một 𝚖𝚊̂̀𝚖 𝚑𝚘̣𝚊 đối với gia tộc họ Tào. (Ảnh minh họa).
Tuy nhiên theo “Tấn thư – Tuyên Đế kỷ” ghi lại, Tào Tháo từ lâu đã phát hiện Tư Mã Ý rất có hùng tâm tráng chí, cho nên một mực không yên lòng đối với nhân vật này.
Tương truyền rằng, Tào Tháo có lần từng mơ thấy một giấc mộng kỳ lạ, trong mộng có 3 con ngựa cùng ăn chung một cái máng.
Trong tiếng Trung, “cái máng” đồng âm với họ Tào, còn chữ “mã” chỉ con ngựa lại vừa khéo xuất hiện trong họ Tư Mã.
Sự trùng hợp này ít nhiều đã bị Tào Tháo coi là đ𝚒𝚎̂̀𝚖 𝚌𝚑𝚊̆̉𝚗𝚐 𝚕𝚊̀𝚗𝚑. Ông 𝚗𝚐𝚑𝚒 𝚗𝚐𝚘̛̀ rằng cơ nghiệp họ Tào trong tương lai rất có thể sẽ bị người nhà Tư Mã đ𝚎 𝚍𝚘̣𝚊.
Cũng theo “Tấn thư”, Tào Tháo trước khi 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒 đã gọi Tào Phi đến bên mà căn dặn: “Tư Mã Ý không phải là một người cam lòng làm bề tôi, tương lai nhất định sẽ can dự 𝚌𝚑𝚞𝚢𝚎̣̂𝚗 𝚝𝚛𝚒𝚎̂̀𝚞 𝚌𝚑𝚒́𝚗𝚑 của nhà chúng ta”.
Sau khi Tào Tháo 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀𝚒, Tào Phi tuân theo 𝚕𝚘̛̀𝚒 𝚝𝚛𝚊̆𝚗 𝚝𝚛𝚘̂́𝚒 của cha, dù trọng dụng Tư Mã Ý nhưng vẫn luôn tìm cách điều khiển và âm thầm 𝚔𝚑𝚘̂́𝚗𝚐 𝚌𝚑𝚎̂́.
Cho tới thời Tào Duệ kế vị, hoàng quyền của gia tộc họ Tào trên thực tế đã có phần lung lay. Đến thời Tào Phương, Hoàng đế đã không còn khả năng 𝚔𝚑𝚘̂́𝚗𝚐 𝚌𝚑𝚎̂́ Tư Mã Ý cũng như 𝚔𝚒𝚎̂̉𝚖 𝚜𝚘𝚊́𝚝 𝚚𝚞𝚢𝚎̂̀𝚗 𝚕𝚞̛̣𝚌 của gia tộc này.
Tới khi 𝚋𝚒𝚎̂́𝚗 𝚌𝚘̂́ Cao Bình Lăng xảy ra, lời tiên đoán của Tào Tháo năm xưa đã thành hiện thực. Tư Mã Ý bắt đầu nắm thực quyền, tạo lập nền tảng để con cháu gia tộc Tư Mã thay thế nhà Ngụy sau này.
… đến di ngôn đầy ý cảnh báo của Lưu Bị với Khổng Minh trước lúc 𝚕𝚊̂𝚖 𝚌𝚑𝚞𝚗𝚐
Bên cạnh lời trăn trối phó thác con trai cho Gia Cát Lượng, Lưu Bị còn cảnh báo Khổng Minh không nên trọng dụng một vị tướng của Thục Hán lúc bấy giờ. (Ảnh minh họa).
Cũng giống như Tào Tháo, Lưu Bị năm xưa từng để lại một di ngôn có phần tương tự.
Sau khi Quan Vũ 𝚋𝚒̣ 𝚐𝚒𝚎̂́𝚝, vị quân chủ họ Lưu đã dẫn quân p.h.ạ.t Ngô, sau cùng bị Lục Tốn đ𝚊́𝚗𝚑 𝚋𝚊̣𝚒, th.u.a chạy về Bạch Đế thành.
Theo “Tam Quốc chí”, Lưu Bị trước lúc 𝚕𝚊̂𝚖 𝚌𝚑𝚞𝚗𝚐 đã cảnh báo Gia Cát Lượng về một nhân vật. Đó chính là Mã Tốc (190 – 228), còn gọi là Mã Tắc, một tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Trong phần “Thục Thư – Mã Lương truyện (thuộc Tam Quốc chí), Lưu Bị trước khi 𝚚𝚞𝚊 đ𝚘̛̀i đã có lời căn dặn Khổng Minh: “Mã Tốc ngôn quá kỳ thực (hay nói quá sự thực), không thể trọng dụng”.
Tuy nhiên Gia Cát Lượng có lẽ vì nóng lòng dùng người nên đã bỏ qua lời dặn dò của tiên chủ năm xưa. Trong lần Bắc phạt đầu tiên, ông đã giao cứ điểm quan trọng là Nhai Đình cho Mã Tốc trấn thủ.
Kết quả là lời tiên đoán của Lưu Bị quả thực đã ứng nghiệm, Nhai Đình 𝚝𝚑𝚊̂́𝚝 𝚝𝚑𝚞̉, 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚍𝚒̣𝚌𝚑 𝙱𝚊̆́𝚌 𝚙𝚑𝚊̣𝚝 𝚕𝚊̂̀𝚗 𝚝𝚑𝚞̛́ 𝚗𝚑𝚊̂́𝚝 𝚋𝚒̣ 𝚝𝚑𝚊̂́𝚝 𝚋𝚊̣𝚒.
Việc Mã Tốc làm mất đi cứ điểm quan trọng này không chỉ trực tiếp dẫn tới sự 𝚝𝚑𝚞𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 của quân Thục Hán mà ít nhiều còn ảnh hưởng tới kết quả của nhiều lần Bắc phạt sau này.
Sau 𝚝𝚑𝚊̂́𝚝 𝚋𝚊̣𝚒 ở Nhai Đình, Gia Cát Lượng đã 𝚑𝚊̣ 𝚕𝚎̣̂𝚗𝚑 𝚡𝚞̛̉ 𝚝𝚛𝚊̉𝚖 Mã Tốc. Giai thoại Khổng Minh “gạt lệ 𝚌𝚑𝚎́𝚖 Mã Tốc” cũng được xây dựng dựa trên sự kiện này.