Theo trang Sohu (Trung Quốc), t.ội của Mã Tắc không đánh phải ᴄʜếᴛ, nhất là trong bối cảnh Thục Hán đang thiếu vắng nhân tài, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại không th.a cho ông một đường sống?
sᴀɪ ʟầᴍ của Mã Tắc
Gia Cát Lượng vẫn luôn rất xem trọng Mã Tắc, thậm chí ông còn bồi dưỡng Mã Tắc để nối nghiệp mình. Ông để Mã Tắc tham gia vào quân đội, hai người thường cùng nhau đàm luận m.ưu lược ǫᴜâɴ sự, từ ban ngày mãi đến ban đêm mới kết thúc.
Dường như ông muốn chứng minh một điều rằng, con mắt nhìn người của Lưu Bị cũng không phải chuẩn xác một trăm phần trăm, bản thân ông là Gia Cát Lượng cũng có mắt nhìn người, vì vậy ông đã làm trái với ý muốn của Lưu Bị trong việc bổ nhiệm Mã Tắc.
Vào năm Kiến Hưng thứ sáu (năm 228), lần đầu tiên Gia Cát Lượng xuất binh Bắc ph.ạt nước Ngụy. Sau khi biết được tin Mạnh Đạt bị Tư Mã Ý ʙắᴛ ɢɪếᴛ, Gia Cát Lượng đã cho rằng cần phải ch.iếm cứ các cứ điểm ǫᴜâɴ sự quan trọng ở Nhai Đình.
Thừa tướng nhà Thục Hán đã trưng cầu ý kiến của các vị tướng xem ai muốn đi tr.ấn thủ Nhai Đình. Lúc này, Mã Tắc đã xung phong nhận việc, đảm nhận trọng trách bảo vệ Nhai Đình.
Thế nhưng trong quá trình ʙàʏ ʙɪɴʜ ʙố ᴛʀậɴ, Mã Tắc đã làm trái quân lệnh, không cho dựng trại đóng quân ở nơi đường lớn, gần sông là chỗ có nước cho quân dùng, mà mang quân trấn giữ trên núi.
Khi Mã Tắc nhận lệnh, Gia Cát Lượng đã năm lần bảy lượt nhấn mạnh rằng Nhai Đình là trọng địa ǫᴜâɴ sự, có liên quan đến kế hoạch ph.ạt Ngụy nên ông muốn Mã Tắc nhất nhất phải làm theo yêu cầu của mình là dựng trại đóng quân ở nơi đường lớn.
Mã Tắc cho đóng quân trên núi thay vì làm theo lời Gia Cát Lượng là đóng quân ở đường lớn, gần nguồn nước.
Thế nhưng sau khi Mã Tắc đến Nhai Đình, ông đã làm trái lệnh của thừa tướng Thục Hán, tự mình cho rằng thực hiện phương án “trên núi đ.ánh xuống, thế như chẻ tre” sẽ càng tốt hơn, diệu k.ế này với “trận Tỉnh Hình” của Hàn Tín đều có hiệu quả như nhau.
Đại quân Tư Mã Ý và Trương Cáp tiến quân đến Nhai Đình, do thám thấy Mã Tắc từ bỏ nguồn nước và đóng quân trên núi thì trong lòng vui mừng quá đỗi, lập tức cử quân đi c.ắt nguồn nước, c.ắt đường lương thảo và mang quân ʙᴀᴏ ᴠâʏ doanh trại của Mã Tắc trên núi.
Vài ngày sau, quân đội của Mã Tắc không có nước uống khiến lòng quân t.an r.ã, quân Thục không đ.ánh mà tự l.oạn. Tư Mã Ý mệnh lệnh thừa thế ᴛɪếɴ ᴄôɴɢ, ᴘʜóɴɢ ʜỏᴀ đốᴛ ɴúɪ, nhân cơ hội phát động ᴛấɴ ᴄôɴɢ đáɴʜ ʙạɪ Mã Tắc.
Kết quả là, Nhai Đình th.ất th.ủ, quân Thục không thể tiến nữa mà buộc phải lui về Hán Trung.
Th.ất b.ại ở Nhai Đình khiến cho quân Thục mất quyền chủ động, Gia Cát Lượng cũng vì th.ất b.ại này mà bị m.ất bàn đ.ạp ᴛấɴ ᴄôɴɢ, lỡ mất cơ hội đ.ánh ch.iếm Lũng Hữu.
Thực ra Mã Tắc b.ại tr.ận không phải là bản thân ông không có tài năng, cũng không được tính là không gặp may mắn.
Trong “Tam Quốc chí – Gia Cát Lượng truyện” có ghi chép rằng “Mã Tắc làm ngược lại với phương án chỉ huy của Gia Cát Lượng, hành động th.ất b.ại”.
sᴀɪ ʟầᴍ phải ᴛʀả ɢɪá ʙằɴɢ ᴛíɴʜ ᴍạɴɢ
Mã Tắc làm trái sự sắp xếp của Gia Cát Lượng, làm trái quân lệnh mà Gia Cát Lượng đã đề ra, tự chủ trương lên núi dựng trại đóng quân, vì thế mới dẫn đến kết quả ᴛʜấᴛ ʙạɪ ᴛʜảᴍ ʜạɪ, lẽ dĩ nhiên ông phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cho việc này.
Mã Tắc nhận t.ội trước Gia Cát Lượng.
Tuy nhiên, theo trang Sohu (Trung Quốc), t.ội của Mã Tắc không đánh phải ᴄʜếᴛ, nhất là trong bối cảnh Thục Hán đang thiếu vắng nhân tài, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại không th.a cho ông một đường sống?
Trước khi xuất phát, Mã Tắc đã viết giấy bảo đảm thực hiện quân lệnh. Chúng ta thường nói là quân lệnh như sơn, từ xưa đến nay Gia Cát Lượng luôn tr.ị quân ngh.iêm kh.ắc, Mã Tắc đã làm giấy bảo đảm thực hiện quân lệnh rằng nếu như chiến bại sẽ cam nguyện chịu ph.ạt.
Chính vì vậy Gia Cát Lượng bắt buộc phải ᴄʜéᴍ đầᴜ Mã Tắc mới có thể giữ cho quân lệnh sự tôn nghiêm, mới có thể chấn chỉnh quân lệnh, mới khiến binh lính tuân phục.
Việc Gia Cát Lượng ᴄʜéᴍ đầᴜ Mã Tắc được xem là một lời giải thích cho toàn bộ quân Thục, có như vậy mới có thể duy trì uy tín và uy ngh.iêm trong quân của ông, đồng thời ông mới có thể hiệu lệnh toàn quân.
Từ những phân tích trên, có thể thấy nguyên nhân Gia Cát Lượng ᴄʜéᴍ đầᴜ Mã Tắc, thứ nhất là chấn chỉnh quân lệnh, thứ hai là ổn định quyền lực của ông trong quân, tiếp tục duy trì sự th.ống tr.ị trong quân của thừa tướng nhà Thục Hán.