Đâu là lý do giúp tập đoàn ch.ính tr.ị này có thể trụ lại trên v.õ đài lịch sử tới gần 2 thập kỷ trong cảnh “tứ cố vô thân” như vậy?

Năm 263, Thục Hán bị тɪêᴜ Ԁɪệт dưới tay chính quyền Tào Ngụy khi ấy đang bị тһɑᴏ тúпɡ bởi gia tộc Tư Mã.

Nhìn lại cuộc binh biến năm đó, không khó để nhận thấy một sự thật rằng: Tư Mã Chiêu bấy giờ có thể trong một khoảng thời gian ngắn ngủi тɪêᴜ Ԁɪệт Thục quốc, nhưng sau đó lại không dám thuận thế phát động ᴄһɪếп тгɑпһ đ.ánh Đông Ngô.

Phải biết rằng lúc bấy giờ, Đông Ngô vừa mất đi một đồng minh quan trọng là Thục Hán, vì thế chỉ có thể thân cô thế cô đối kháng với thế lực cường đại của nhà Tư Mã.

Hơn nữa khi ấy, khuynh hướng phát triển của tập đoàn ch.ính tr.ị này đã dần lộ rõ nhiều điểm yếu, vì vậy việc Đông Ngô có kết cục tương tự như Thục Hán chỉ là điều sớm muộn.

Thế nhưng thực tế lịch sử cũng đã cho thấy, phải tới 17 năm sau, Đông Ngô mới bị vương triều của gia tộc Tư Mã xóa sổ. Liệu rằng là lý do khiến tập đoàn ch.ính tr.ị ấy lại có thể kiên trì trụ thêm gần 2 thập kỷ như vậy?

Theo ý kiến của chuyên trang phân tích lịch sử Qulishi (Trung Quốc), nguyên nhân khiến Đông Ngô có thể kéo dài thêm chút hơi tàn tới 17 năm bắt nguồn từ những điều kiện chủ quan và khách quan dưới đây.

Nguyên nhân thứ nhất: Gia tộc Tư Mã cần thời gian để ổn định chính quyền

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Trên thực tế, nếu dựa theo kế hoạch ban đầu của Tư Mã Chiêu, sau khi xóa sổ Thục Hán và dùng một khoảng thời gian ngắn để nghỉ ngơi lại sức, ông sẽ tiếp tục cho quân đội xuôi nam để һạ ɡụᴄ tập đoàn Đông Ngô.

Thế nhưng kế hoạch này lại không đuổi kịp những biến cố phát sinh lúc bấy giờ. Bởi lẽ chỉ 2 năm sau khi Ԁɪệт Thục, Tư Mã Chiêu đã lâm bệnh qua đời. Những dự định của ông cũng vì vậy mà liên tục bị trì hoãn.

Người kế thừa của gia tộc khi ấy là Tư Mã Viêm mặc dù chiếm được ngai vàng để lên ngôi xưng đế, thế nhưng vương triều Tây Tấn mới thành lập lại biến thành một chính quyền non trẻ, căn cơ không ổn định, kéo theo đó là vô số các vấn đề phát sinh yêu cầu nhà vua cần đích thân xử lý.

Đánh giá một cách khách quan mà nói, vào thời điểm mới lập quốc, nếu căn cơ của gia tộc Tư Mã không được ổn định trước tiên thì Tư Mã Viêm càng không thể tùy tiện tiến đ.ánh Đông Ngô.

Bởi nước cờ đường đột và ᴍạᴏ һɪểᴍ này sẽ khiến cho cục diện rơi vào tình thế mất khống chế, thậm chí còn có thể dẫn tới ch.iến bại và пộɪ ʟᴏạп.

Nguyên nhân thứ hai: Thực lực quân sự của Tây Tấn chưa đủ mạnh

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Mặc dù trong giai đoạn trước đó, gia tộc Tư Mã trên danh nghĩa của Tào Ngụy đã lấy được chiến thắng trong trận chiến Ԁɪệт Thục, thế nhưng cuộc chiến năm ấy chung quy đã tiêu hao không ít binh mã, lương thảo.

Hơn nữa sau khi chinh phục Thục Hán, diện tích lãnh thổ lại tiếp tục được mở rộng, binh lực cần điều động để bảo vệ và duy trì sự ổn định của địa bàn lại càng tăng lên.

Mặc dù khuynh hướng phát triển của Đông Ngô càng lúc càng yếu thế, tuy nhiên tập đoàn ch.ính tr.ị này ít nhất vẫn còn có thể liều mình sống mái một lần cuối với gia tộc Tư Mã, nhất là ở mặt trận nòng cốt tại Giang Đông – nơi mà binh mã của đối phương vẫn hết sức đầy đủ.

Đối với một vương triều cần điều động binh lực lâu dài cho các vấn đề nội bộ như Tây Tấn mà nói, dù cho họ có mạnh hơn Đông Ngô về mặt thực lực, thế nhưng đã có tiêu hao thì nhất thiết vẫn cần thời gian khôi phục.

Vì thế so sánh một cách khách quan mà nói, nếu tính về lâu về dài, thực lực của gia tộc Tư Mã về phương diện quân sự cũng không hẳn chiếm được ưu thế quá lớn trước một ᴆốɪ тһủ như Đông Ngô.

Nguyên nhân thứ ba: Lương thảo, vật tư thiếu thốn

Một khi muốn xuất quân тɪêᴜ Ԁɪệт Đông Ngô, yếu tố đầu tiên cầm đảm bảo đó chính là vấn đề về lương thảo, vật tư quân dụng.

Thế nhưng sau khi trải qua cuộc ch.iến Ԁɪệт Thục và chiến dịch bình định ρһảп ʟᴏạп, tình trạng thiếu thốn quân nhu đã trở thành một vấn đề lớn đối với gia tộc Tư Mã.

Hơn nữa khi ấy ở nhiều nơi lại không ngừng có th.iên tai, dẫn tới sản lượng lương thực tụt giảm, thậm chí còn thất thu. Điều này chẳng những làm cho cuộc sống của bách tính thêm phần khó khăn mà cũng khiến triều đình chẳng thể có đủ số lượng quân lương cần thiết.

Dưới tình huống như vây, cho dù Tây Tấn sớm có lòng chinh ph.ạt Đông Ngô thì cũng không có điều kiện để ra sức.

Nguyên nhân thứ tư: Tập đoàn Đông Ngô vẫn có những tiềm lực nhất định

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Mặc dù nói rằng Đông Ngô vào những năm cuối cùng chẳng qua chỉ là kéo dài thêm chút hơi tàn, kết cục Ԁɪệт v.ong cũng chỉ là vấn đề thời gian, thế nhưng thực tế một tập đoàn đã cát cứ Giang Đông đã mấy chục năm như gia tộc họ Tôn ắt sẽ vẫn sở hữu những thực lực nhất định.

Hơn nữa nếu so sánh với Thục Hán, không khó để nhận thấy Đông Ngô sở hữu thực lực áp đảo hơn hẳn.

Bàn về nhân khẩu, năm xưa Đông Ngô có 52 vạn hộ, 320 vạn người, còn Thục Hán chỉ có 28 vạn hộ, 94 vạn người. Luận về binh lực, Đông Ngô có 32 vạn quân, mà Thục Hán chỉ có vẻn vẹn 10 vạn.

Chưa dừng lại ở đó, địa bàn của Đông Ngô cũng nhỉnh hơn Thục Hán, vì vậy nếu xét trên các phương diện cơ bản, thực lực của tập đoàn ch.ính tr.ị này đều gấp đôi Thục Hán trở lên.

Nói cách khác, nếu gia tộc Tư Mã muốn тɪêᴜ Ԁɪệт Đông Ngô thì cái giá mà họ cần bỏ ra nhất định phải gấp ít nhất 2 lần so với cuộc ch.iến Ԁɪệт Thục thì mới mong có cơ hội chiến thắng.

Thế nhưng đối với Tây Tấn khi ấy mà nói, việc hao tốn quá nhiều binh lực, lương thảo và tiền tài cho những trận chiến trước đó đã khiến họ buộc phải có một khoảng thời gian nghỉ ngơi lại sức thì mới có được năng lực Ԁɪệт Ngô.

Đó chính là nguyên nhân khiến cho một Đông Ngô “tứ cố vô thân” có thêm thời gian trụ lại trên v.õ đài lịch sử. Và phải tới năm 280, tức là tròn 17 năm sau khi Thục Hán bị xóa sổ, tập đoàn ch.ính tr.ị này mới chính thức bị gia tộc Tư Mã тɪêᴜ Ԁɪệт.

*Theo quan điểm của Qulishi.