Công nguyên năm 249, Tư Mã Ý ph.át động ch.ính b.iến, ông đem theo 3000 “t.ử sĩ”, ᴋʜốɴɢ ᴄʜế kinh thành, é.p Tào Sảng đ.ầu h.àng, lịch sử Trung Quốc gọi là “Sự b.iến lăng Cao Bình”.

Cuộc ch.ính biến này đánh dấu cột mốc toàn bộ ch.ính qu.yền Tào Ngụy rơi vào tay gia tộc Tư Mã, Tào gia trên thực tế đã mất đi quyền k.iểm s.oát triều chính, trở thành một con rối của Tư Mã Ý.

Nhưng, 3000 t.ử sĩ hoàn toàn không phải là một con số nhỏ, Tư Mã Ý rốt cuộc đã dùng cách gì để che mắt, thoát khỏi sự kh.ống ch.ế của hoàng đế?

Nhân vật Tư Mã Ý trên màn ảnh nhỏ.

Thời điểm đó, ph.áp l.uật quốc gia quy định, âm thầm bồi dưỡng, tăng cường th.ế l.ực ng.ầm là t.ội ch.ết, nếu ph.ạm phải sẽ bị chu di cửu tộc, còn Tư Mã Ý ngược lại dám ở trong thành Lạc Dương nghiêm ngặt, ngay dưới con mắt của hoàng đế xây dựng cho mình một đội quân hùng mạnh.

Quyền lực qu.ân s.ự của Tư Mã Ý tuy đã bị tước đoạt, nhưng nó không hề ảnh hưởng tới sức ảnh hưởng về mặt ch.ính tr.ị của ông.

Gia tộc Tư Mã dưới thời Đông Hán, Tào Ngụy là một gia tộc lớn, cha, ông, tổ phụ, tằng tổ phụ của Tư Mã Ý đều từng làm quan to trong triều, đến thời Tư Mã Ý, ông có 7 người huynh đệ, ông là thứ 2, tất cả đều là trụ cột quốc gia và có tiếng nói, qu.yền l.ực nhất định.

Khi bị tước đi quân quyền, cũng là lúc Tư Mã Ý nhận thức ra được rằng mình phải có một th.ế l.ực v.ũ tr.ang cho riêng mình, ông sắp xếp tất cả lực lượng v.ũ tr.ang “tư nhân” của mình cải trang làm thành viên trong gia tộc, chẳng hạn như người canh phủ, làm vườn, nô bộc….

Đây chính là cách Tư Mã Ý thành lập quân đội riêng mà không hề bị phát hiện.

Tư Mã Ý dẫn theo 3000 t.ử sĩ kh.ống ch.ế hoàng cung, é.p Quách hoàng hậu hạ chỉ đóng cổng thành. 

Theo Sohu, những t.ử sĩ này sẵn sàng ᴄʜếᴛ vì chủ nhân nên được gọi là t.ử sĩ. Họ không có danh tính, không có ý chí và th.am vọng cá nhân đồng thời không bao giờ ch.ống lại m.ệnh l.ệnh của chủ nhân. Thậm chí, sự tồn tại của họ cũng được giữ kín nên họ được gọi là những người “sống trong bóng tối”.

Nhưng làm thế nào Tư Mã Ý có thể giấu kín 3.000 t.ử sĩ này và đảm bảo họ sẽ trung thành với ông đến ᴄʜếᴛ?

Theo Sohu, Tư Mã Ý đã có một phương pháp vô cùng thông minh. Theo đó, vốn là người vô cùng th.am vọng và khôn ngoan, khi q.uyền l.ực qu.ân s.ự trong tay Tư Mã Ý gia tăng, để đảm bảo an toàn cho mình gia tộc cũng như để phục vụ cho ý đồ ʟậᴛ đổ nhà Tào Ngụy trong tương lai, ông ta bắt đầu xây dựng đội quân t.ử sĩ không s.ợ ᴄʜếᴛ, sẵn sàng ʙáɴ ᴍạɴɢ vì chủ nhân.

Cho nên Tư Mã Ý đã tìm và tập hợp những đứa trẻ mồ côi từ nhiều nơi mang về nuôi dưỡng và bí mật huấn luyện.

Tư Mã Ý đã thu thập được hơn 3.000 trẻ mồ côi, không còn người thân họ hàng từ khắp nơi mang về phủ nuôi dưỡng. Việc chọn trẻ mồ côi là để đảm bảo họ sẽ chỉ nghe lời nhà Tư Mã và không bị có bất kỳ sợi dây tình cảm nào khác ràng buộc, c.ản tr.ở.

Những đứa trẻ mồ côi thiếu thốn tình cảm này cũng được cho là dễ “ᴛẩʏ ɴãᴏ” và dễ nuôi dưỡng lòng trung thành với gia tộc Tư Mã. Từ trẻ mồ côi cơ nhỡ, côi cút sống vạ vật trên đường phố được đưa về phủ Tư Mã, cái ăn cái mặc không cần phải lo lắng nữa, nên những đứa trẻ này vô cùng biết ơn Tư Mã Ý. Cả đời chúng không được biết người thân là ai, chỉ biết có chủ nhân nuôi cho ăn cho mặc nên sẵn sàng ᴄʜếᴛ vì chủ nhân.

Ngoài ra, Tư Mã Ý còn chủ trương dạy chữ cho các t.ử sĩ, gieo vào lòng họ tư tưởng, họ được huấn luyện không phải để phục vụ nước Ngụy mà để phục vụ gia tộc Tư Mã.

Các t.ử sĩ được tuyển chọn từ trẻ mồ côi đã giúp Tư Mã Ý đ.oạt qu.yền trong tay nhà Tào Ngụy. Ảnh Sohu.

Phương pháp của Tư Mã Ý đã rất thành công, hơn 3.000 t.ử sĩ đều vô cùng trung thành với ông ta và đã đóng vai trò quan trọng giúp Tư Mã Ý ᴋʜốɴɢ ᴄʜế ɢɪᴀɴɢ sơɴ nhà Tào Ngụy.

Theo đó, năm 247, Tư Mã Ý ch.án nản với tình cảnh “hữu danh vô thực” của mình bèn giả ốm cáo quan về quê để chuẩn bị hành động. Đến năm 249, ông ta phát động ch.ính b.iến, đem theo hơn 3.000 t.ử sĩ ᴋʜốɴɢ ᴄʜế kinh thành, ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ ᴘʜᴇ ᴄáɴʜ của Tào Sảng – quyền thần số 1 của nhà Tào Ngụy lúc đó, é.p Ngụy đế Tào Phương mới 18 tuổi phải ph.ục tùng mình. Cuộc ch.ính b.iến này đ.ánh dấu cột mốc toàn bộ ch.ính qu.yền Tào Ngụy rơi vào tay gia tộc Tư Mã, Tào gia trên thực tế đã mất đi quyền k.iểm s.oát triều chính, trở thành một con rối của Tư Mã Ý. Lịch sử Trung Quốc gọi cuộc chính biến này là “Sự b.iến lăng Cao Bình”.

Tuy nhiên, Tư Mã Ý sau đó thu phục được lòng dân khi ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ tình trạng ᴛʜᴀᴍ ɴʜũɴɢ và sự qu.an li.êu thời Tào Sảng, thăng chức cho một số vị quan thanh liêm. Tuy nhiên, Tư Mã Ý đã ᴄʜếᴛ chỉ vài năm sau khi đoạt được qu.yền l.ực tuyệt đối. Về sau cháu nội Tư Mã Ý là Tư Mã Viêm s.oán ngôi nhà Ngụy, lập ra nhà Tấn liền truy tôn Tư Mã Ý làm Cao Tổ Tuyên Hoàng Đế.