Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Tư Mã Ý đã không b.áo th.ù mà còn có ý bảo vệ ᴍộ phần của k.ẻ đ.ịch không đội trời chung!
Cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại ʟᴏạɴ, các cuộc ch.iến tr.anh diễn ra triền miên, dân chúng lầm than, chư hầu khắp nơi lần lượt khởi nghĩa hòng xưng bá một phương.
Năm đó, Lưu Bị xưng đế đã ban hành chiếu dụ thiên tử, thề ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ Tào Tháo. Từ đó, Lưu Bị và Tào Tháo trở thành tử đ.ịch và đương nhiên, Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng cũng là đối thủ không đội trời chung.
Gia Cát Lượng có tài năng hơn người, liệu sự như Thần, nên Lưu Bị đã ba lần hạ cố đến nhà tranh để cầu được gặp Gia Cát Lượng, mời ông xuống núi giúp khôi phục nhà Hán.
Trong khi đó, vai trò của Tư Mã Ý khi phục vụ dưới trướng Tào Tháo không thực sự rõ ràng. Một phần vì ông chỉ miễn cưỡng phò tá Tào Tháo, một phần vì Tư Mã Ý là người thận trọng, luôn tránh gây sự chú ý không cần thiết. Đến khi Tào Phi lên nắm quyền, ông mới thật sự bộc lộ tài năng.
Gia Cát Lượng đã cùng Lưu Bị tr.anh đ.ấu khắp bốn phương với khát khao thống nhất thiên hạ, nhưng sau đó lại qua đời vì lao lực trong hành trình Bắc ph.ạt. Cuối cùng, Tư Mã Ý đã may mắn giành chiến thắng.
Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng ch.iến đ.ấu với nhau cả đời. Cuộc đối đầu giữa hai vị tướng luôn bất phân thắng bại. Nếu Tư Mã Ý có thất bại thì chỉ là để đổi lấy thời gian, cho đến khi Gia Cát Lượng vì mệt nhọc mà sinh bệnh rồi qua đời.
Trong đó, Tư Mã Ý suýt bị Gia Cát Lượng dùng ʜỏᴀ ᴄôɴɢ mai phục ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ trong trận Thượng Phương Cốc, nhưng đã may mắn thoát được trong biển l.ửa. Sau này, dòng họ Tư Mã đã thống nhất Tam quốc, sở hữu thiên hạ rộng lớn.
Suýt bị Gia Cát Lượng ᴄướᴘ đi một mạng, tại sao Tư Mã Ý không ǫᴜậᴛ ᴍồ k.ẻ th.ù cả đời của mình để ʙáᴏ ᴛʜù cho đại h.ận?
Chiếu theo dòng chảy thời gian và diễn biến của lịch sử thời bấy giờ, chúng ta có thể giải thích cho nghi vấn này bằng 4 nguyên nhân:
Một, ᴄʜếᴛ là hết. Trung Quốc từ xưa đã lấy lễ nghĩa làm đầu, coi trọng phép tắc, việc động chạm vào người đã ᴄʜếᴛ là chuyện tày trời đáng bị tr.ừng ph.ạt. Hơn nữa, Gia Cát Lượng lại là trung thần đại tài để lại tiếng vang muôn nơi, nếu cả gan quấy phá linh cữu dưới m.ồ kia chắc chắn bị hậu nhân chỉ trích nghìn năm.
Hai, anh hùng làm bạn, tri kỷ khó tìm. Đối thủ lại càng là tri kỷ hiếm hoi khó có. Thời Tam quốc, còn ai có thể đáng làm đối thủ của Tư Mã Ý như Gia Cát Lượng? Mặc dù, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý lúc nào cũng muốn ɢɪếᴛ nhau trong những trận chiến, nhưng đó cũng chỉ là vì đại sự làm trọng. Rời khỏi cuộc chiến và sự nghiệp thì hai người không có lý do để tiếp tục đ.ấu đ.á.
Ba, lấy đức để tr.ị thiên hạ. Nếu Tư Mã Ý dám ǫᴜậᴛ ᴍồ Gia Cát Lượng thì xem như ông không còn tư cách để cai trị thiên hạ, mất lòng dân chúng, để lại tiếng xấu muôn đời.
Bốn, cảm ơn Gia Cát Lượng! Sự tồn tại của Gia Cát Lượng đã tạo nên giá trị của Tư Mã Ý. Nếu không có Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý có lẽ chỉ là một chư hầu bình thường, không hơn không kém!
Lòng trung thành của Gia Cát Lượng và sự ngoan cường của Tư Mã Ý được hậu thế ca tụng. Cả hai người đều là nhân vật lớn của thời Tam quốc. Nếu năm đó Tư Mã Ý mạo ph.ạm đến m.ộ của Gia Cát Lượng thì tổ m.ộ của dòng họ Tư Mã cũng bị hậu nhân “khai quật”.
“O.an o.an tương báo, bao giờ mới hết”. Tư Mã Ý thâm minh đại nghĩa đã sử dụng một vài biện pháp nhất định để bảo vệ m.ộ phần của Gia Cát Lượng trong thời điểm đó. Cuối cùng, m.ộ của vị thần tướng lẫy lừng trong lịch sử đã trở thành cổ tích văn vật được giữ gìn hoàn chỉnh có ý nghĩa lịch sử to lớn của Trung Quốc.
(Nguồn: Sohu)