Là một trong Ngũ tử lương tướng của Tào Tháo nhưng chỉ xuất hiện mờ nhạt trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Tuy nhiên trong sử sách, kết cục của Nhạc Tiến cũng là một điều bí ẩn.
Nhạc Tiến, tự là Văn Khiêm, sinh ra ở huyện Vệ Quốc, quận Dương Bình (nay thuộc huyện Thanh Phong, Bộc Dương, Hà Nam). Tuy bề ngoài thấp bé nhưng ông nổi tiếng là dũng cảm.
Khi mới phục vụ quân Tào, ông được giao nhiệm vụ thư lại, trông coi việc quản lý trong tr.ại Tào. Sau này, khi Tào Tháo tuyển mộ binh để tham gia liên quân ch.ống Đổng Trác, Nhạc Tiến được giao nhiệm vụ mộ quân cho quân Tào, ông tuyển được 1000 quân từ quê của ông. Ông tham gia vào nhiều trận đ.ánh ch.ống lại Lã Bố, Lưu Bị và 𝘱𝘩𝘢̂̀𝘯 𝘵.𝘶̛̉ 𝘨𝘪.𝘢̣̆.𝘤 Khăn Vàng. Ông cũng góp công lớn trong việc bảo vệ Hợp Phì từ đại quân của Tôn Quyền vào năm 208. Vì nỗ lực trên, ông được thăng làm Tư Mã và Hãm Trận Đô Úy.
Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp Nhạc Tiến vào hàng 5 v.õ tướng giỏi nhất nước Nguỵ – Ngũ tử lương tướng, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Vu Cấm, Trương Cáp.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, vai trò của Nhạc Tiến trong cuốn tiểu thuyết bị giảm bớt rất nhiều, chiến công cũng không được nổi bật như trong tiểu sử của ông. Ông được mô tả là một 𝘤𝘶𝘯𝘨 𝘵𝘩𝘶̉ tài năng, thường xuất hiện cùng với Lý Điển.
Nhạc Tiến là một trong Ngũ tử lương tướng của Tào Tháo. (Ảnh minh họa).
Nhạc Tiến xuất hiện đầu ở chương 5, khi ông gia nhập quân Tào khi Tào Tháo kêu gọi ch.ống lại Đổng Trác.
Chương 11, khi Tào Tháo đ.ánh Lã Bố, Nhạc Tiến đấu tay tôi với tướng của Lã Bố là Tang Bá, nhưng không ai giành lợi thế sau 30 hiệp.
Chương 23, Tào Tháo khen ngợi 4 tướng: Trương Liêu, Hứa Chử, Nhạc Tiến, Lý Điển trước mặt của Nễ Hành, nói rằng bốn người họ “…có sức khỏe không ai địch nổi, dù Xầm Bành, Mã Vũ ngày xưa chưa thấm vào đâu…”. (Xầm Bành, Mã Vũ là hai tướng giỏi của vua Hán Quang Vũ).
Chương 53, trong trận đ.ánh ch.ống Tôn Quyền, Nhạc Tiến được mô tả là “một đ𝘢𝘰 một ngựa nhanh như chớp, phóng thẳng đến chỗ Tôn Quyền, khoa đ𝘢𝘰 𝘤𝘩.𝘦́.𝘮 xuống. Tống Khiêm và Giả Hoa giơ họa kích ra đỡ, Tiến khoa đ𝘢𝘰 𝘤𝘩.𝘦́.𝘮 gãy cụt, chỉ còn cán kích, cứ nhè đầu ngựa Nhạc Tiến mà đ.â.m, Tiến quay ngựa trở về”.
Chương 68, sau trận Tiêu Dao Tân (bến Tiêu Dao có bản dịch là Tiêu Diêu), Nhạc Tiến đấu với tướng của Tôn Quyền là Lăng Thống 50 hiệp không phân thắng bại. Tào Hưu 𝘣.𝘢̆́.𝘯 𝘵𝘳.𝘰̣̂.𝘮 Lăng Thống, trúng phải ngựa của Lăng Thống, khiến Lăng Thống ngã ngựa. Nhạc Tiến vác 𝘨𝘪.𝘢́.𝘰 𝘳𝘢 đ.𝘢̂.𝘮 Lăng Thống nhưng bị Cam Ninh 𝘣.𝘢̆́.𝘯 𝘵𝘦̂𝘯 vào mặt. Cả hai bên xông lên c.ứ.u chủ tướng về. Tào Tháo sau đấy sai quân chữa thuốc cho Nhạc Tiến.
Tuy nhiên, sau chương 68, Nhạc Tiến đột nhiên 𝘣𝘪𝘦̂́𝘯 𝘮𝘢̂́𝘵, kể từ đó không ai còn thấy bóng dáng ông.
Nhạc Tiến. (Ảnh minh họa).
Trong sử liệu, có rất ít tư liệu nói về Nhạc Tiến trước khi ông gia nhập quân Tào Tháo.
Ông cũng đã tham gia vào trận Quan Độ. Trận ch.iến đã kéo dài nhiều tháng cho đến khi Tào Tháo biết lương thực của quân Viên Thiệu chứa hết ở Ô Sào, do Thuần Vu Quỳnh coi giữ. Tào Tháo cùng Nhạc Tiến dẫn 5000 quân (gồm cả kị binh lẫn quân bộ) đ.ánh bất ngờ vào Ô Sào. Nhạc Tiến đã 𝘨𝘪.𝘦̂́.𝘵 Thuần Vu Quỳnh trong trận đ.ánh này.
Sau khi Viên Thiệu thua trận và 𝘤𝘩.𝘦̂́.𝘵 vào năm 202, Tào Tháo tiếp tục 𝘵𝘢̂́𝘯 𝘤𝘰̂𝘯𝘨 các con của Viên Thiệu ở Ký Châu và U Châu. Nhạc Tiến lập nhiều chiến công, nên sau đó được thăng chức.
Sau khi Tào Tháo 𝘵𝘩𝘢̂́𝘵 𝘵𝘳𝘢̣̂𝘯 ở Xích Bích và phải rút quân, Nhạc Tiến được giao bảo vệ Hợp Phì cùng với Trương Liêu và Lí Điển khỏi đại quân Tôn Quyền với 100,000 b.inh lính. Được lệnh của Tào Tháo, Nhạc Tiến ở lại giữ thành, còn Lí Điển và Trương Liêu dẫn 800 quân 𝘵𝘢̂́𝘯 𝘤𝘰̂𝘯𝘨 Tôn Quyền ở Tiêu Dao. Bị phục kích bất ngờ, quân Ngô 𝘵𝘩𝘪𝘦̣̂𝘵 𝘩𝘢̣𝘪 nặng và phải rút về.
Sau trận này, Nhạc Tiến được thăng chức lên Tả tướng quân, cho những đóng góp việc giữ vững Hợp Phì.
Nhạc Tiến mất năm 218, tuy nhiên, nguyên do không được ghi lại trong các tư liệu lịch sử. Ông được truy tôn làm Nguy Hầu, nghĩa là làm kẻ khác phải kính s.ợ. Con trai ông là Nhạc Lâm cũng là một v.õ tướng xuất sắc của nhà Ngụy, được phong làm thái thú Dương Châu.