Thể hiện quyết tâm và lòng trung thành với Tào Tháo, Bàng Đức sai quân sỹ khiêng theo một cỗ ǫᴜᴀɴ ᴛàɪ và đi trước đoàn quân. Bàng Đức diễu võ dương oai, chỉ tay phía quân Thục th.ét gọi muốn Quan Vũ ra qu.yết ch.iến.
Bàng Đức (170 – 219), tự là Lệnh Minh, là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của ph.e Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ông nổi danh trong việc tham gia hai ᴛʀậɴ ᴄʜɪếɴ lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và ᴛʀậɴ ᴄʜɪếɴ tại Phàn Thành (219). Ông là người quận Nam An, huyện Hoan Đạo.
Bàng Đức là danh tướng của nhà Tào Ngụy.
Lúc còn trẻ, Bàng Đức đã tham gia làm việc cho ch.ính q.uyền, ông được giữ chức Tòng sự, là một chức lại ở châu quận ông đang cư trú. Năm Sơ Bình trung, ông theo Mã Đằng, thứ sử Tây Lương đáɴʜ ᴅẹᴘ các tộc Khương, Đê làm ph.ản. Mấy lần lập được chiến công, sau đó được thăng lên chức Hiệu uý.
Năm Kiến An trung, khi Thừa tướng Tào Tháo xuất quân đáɴʜ ᴅẹᴘ l.oạn Đàm, Thượng ở vùng Lê Dương, đã liên kết với Mã Đằng để ᴛʜảᴏ ᴘʜạᴛ Quách Viên và Cao Cán. Mã Đằng cử Mã Siêu làm chỉ huy quân Tây Lương phối hợp với quân tr.iều đ.ình theo Chung Do đi đáɴʜ ᴅẹᴘ Quách Viên, Cao Cán ở Bình Dương. Bàng Đức cũng được cử làm bộ tướng cho Mã Siêu di theo ông trong chiến dịch này.
Theo Tam Quốc chí cho biết Bàng Đức đã ᴄʜéᴍ ᴄʜếᴛ Quách Viên – chủ tướng của quân ᴘʜảɴ ʟᴏạɴ. Tam Quốc chí đã hai lần khẳng định chi tiết này trong Mã Siêu truyện và Bàng Đức truyện. Theo đó, khẳng định Bàng Đức đã ᴄʜéᴍ được Quách Viên, c.ắt lấy ᴛʜủ ᴄấᴘ, trong trận đ.ánh này, Bàng Đức “làm tiên phong, tiến đ.ánh Viên, Cán, đại ph.á quân đ.ịch, đích thân ᴄʜéᴍ đầu Viên”.
Năm 211, Bàng Đức cùng con trai của Mã Đằng là Mã Siêu cất quân đ.ánh Tào Tháo trong trận Đồng Quan. Quân Tây Lương ch.iếm được Trường An và ải Đồng Quan nhưng sau đó Tào Tháo ph.ản c.ông thắng lợi, đ.ánh b.ại quân Mã Siêu.
Bàng Đức cùng Mã Siêu chạy tr.ốn về phía tây. Trong ᴛʀậɴ ᴄʜɪếɴ Đồng Quan, Bàng Đức luôn là viên tướng dũng mãnh của quân Tây Lương, ông luôn là người xung phong đi đầu trong các trận đ.ánh và là viên tướng chủ lực của quân Tây Lương. Tam Quốc diễn nghĩa cho biết chính ông là người đã hiến k.ế cho Mã Siêu ch.iếm thành Trường An.
Quan Vũ bất phân thắng bại với Bàng Đức.
Năm 214, Mã Siêu đầu h.àng Lưu Bị nhưng Bàng Đức ốm nên phải ở lại Hán Trung. Năm 215, Tào Tháo ᴛấɴ ᴄôɴɢ ải Dương Bình nhằm ch.iếm Hán Trung. Trương Lỗ sai Bàng Đức ra địch Tào Tháo. Tào Tháo thấy Bàng Đức có tài nên tìm cách b.ắt Bàng Đức và chiêu h.àng ông.
Bàng Đức theo về với Tào Tháo. Ông được phong là Lập Nghĩa Tướng quân, nhận tước Quan Môn đình hầu và được hưởng lộc (thu tô, thuế) 300 hộ dân.
Đầu năm 219, Bàng Đức hộ tống Tào Tháo từ Hán Trung về Hứa Đô an toàn khi Tào Tháo bị quân Thục tr.uy k.ích.
Giữa năm 219, Hầu Âm, Vệ Khai ɴổɪ ᴅậʏ ᴄʜốɴɢ ʟạɪ Tào Tháo ở huyện Uyển. Tào Tháo phong Tào Nhân là Chinh Nam tướng quân, Bàng Đức làm Chinh Tây đô tiên phong, dẫn quân bản bộ hợp với Tào Nhân cùng v.ây đ.ánh huyện Uyển, ᴄʜéᴍ Âm, Khai, rồi xuôi Nam đóng quân ở Phàn thành, ᴛấɴ ᴄôɴɢ Quan Vũ.
Các tướng ở Phàn Thành thấy anh họ của Bàng Đức là Bàng Nhu ở Hán Trung phục vụ Lưu Bị, đều ngh.i ngờ về lòng trung thành của ông. Ông đã khẳng khái tuyên bố: “Ta đã chịu quốc ân, về nghĩa phải lấy cái ᴄʜếᴛ để báo đáp. Ta muốn thân chinh đi đ.ánh Quan Vũ. Năm nay nếu ta không ɢɪếᴛ được Vũ, tất Vũ sẽ ɢɪếᴛ ta”.
Thậm chí để thể hiện quyết tâm và lòng trung thành với Tào Tháo, Bàng Đức còn sai quân sỹ khiêng theo một cỗ ǫᴜᴀɴ ᴛàɪ và đi trước đoàn quân. Bàng Đức diễu võ dương o.ai, chỉ tay phía quân Thục th.ét gọi muốn Quan Vũ ra qu.yết ch.iến. Quan Vũ xuất trận, hai người đại ch.iến hơn trăm hiệp không phân thắng bại, hai bên gióng trống khua chiêng thu quân.
Quan Vũ về đến trại nói với Quan Bình rằng: “Đᴀᴏ ᴘʜáᴘ của Bàng Đức vô cùng thành thục, quả không hổ danh là dũng tướng của quân Tào”. Quan Bình nói: “Tục ngữ có câu: ‘Nghé mới sinh thì không s.ợ hổ’. Cho dù cha có ᴄʜéᴍ được người này, thì cũng là ᴄʜéᴍ một tiểu tốt người Tây Khương mà thôi. Nếu xảy ra s.ơ s.uất, chẳng phải h.ủy h.oại uy danh của cha đó sao”.
Bàng Đức thua vì m.ưu k.ế của Quan Vũ.
Quan Vũ thấy dựa vào võ lực thì nhất thời khó mà thắng được Bàng Đức, thế là nghĩ ra một kế. Lúc đó đang vào mùa thu, mưa liên miên, nước sông Hán Thủy dâng cao rất nhanh. Trại quân Ngụy lại đóng quân nơi đất trũng, Quan Vũ ph.á đê sông Hán Thủy, nước tràn xuống ng.ập ch.ìm toàn bộ 7 cánh quân Vu Cấm, b.ắt sống Vu Cấm, Bàng Đức. Vu Cấm qu.ỳ gối xin h.àng, nhưng Bàng Đức đứng sừng sững không chịu qu.ỳ, quyết không chịu khuất phục.
Quan Vũ khuyên Bàng Đức đầu h.àng, Bàng Đức không những không hàng còn ch.ửi r.ủa Quan Vũ rằng: “Nguỵ vương có trăm vạn giáp binh, u.y chấn thiên hạ. Lưu Bị nhà ngươi chỉ là kẻ t.ầm th.ường thôi, há có thể đ.ịch nổi sao! Ta thà làm con m.a ở nước Nguỵ, chẳng thèm làm tướng của lũ ɴɢʜịᴄʜ ᴛặᴄ vậy”.
Không thể chiêu h.àng, Quan Vũ đành ᴄʜéᴍ Bàng Đức. Khi ấy, Bàng Đức 39 tuổi. Quan Vũ thấy thương tiếc vì lòng trung, nên ông cho m.ai t.áng đối phương tử tế.
Tào Tháo nghe tin rất đ.au x.ót, khóc rỏ nước mắt, rồi phong cho hai con của Bàng Đức làm Liệt hầu. Tào Phi lên tức vương vị, liền sai người tới m.ộ Bàng Đức ban cho thuỵ hiệu.
Có chiếu sách rằng: “Trước kia Tiên Chẩn bị ɢɪếᴛ ᴍấᴛ đầᴜ, Vương Trục đâᴍ ᴄổ ᴛự ᴠẫɴ, bỏ thân tuẫn tiết, đời xưa đã ngợi khen. Nghĩ rằng sự quả cảm cương nghị của quân hầu đã sáng rõ, việc v.ong thân vì quốc n.ạn đã thành danh, nổi tiếng đương thời, nghĩa cao sánh với tiền nhân, quả nhân thương xót lắm, nay ban cho thuỵ là Tráng hầu”.