Vị quân chủ của nhà Thục Hán ʟɪềᴜ ᴍạɴɢ đòi ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ bằng cách tập trung toàn lực để đ.ánh Đông Ngô, bỏ ngoài tai mọi lời can ngăn của các trọng thần như Gia Cát Lượng, Triệu Vân…

“Võ thánh” Quan Vũ là một vị tướng lẫy lừng trong thời Tam Quốc. Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, nhiều người không thể quên chi tiết kết nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi.

Từ đó, nhờ có sự trợ giúp của hai người em kết nghĩa dũng mãnh hơn người, nên đại nghiệp của Lưu Bị ngày càng có nhiều bước tiến, có tiếng tăm.

Thử hỏi nếu không có Quan Vũ, Trương Phi, Lưu Bị cũng khó có thể lập ra nhà Thục Hán.

Vào giữa và cuối thời Tam Quốc, do th.ế l.ực của Lưu Bị ngày càng mạnh, địa bàn rộng lớn hơn, nên ông đã giao cho Quan Vũ trấn giữ một vùng trọng điểm của Thục Hán. Đó là Kinh Châu. Quan Vũ nổi tiếng là trung nghĩa và dũng mãnh hơn người, vì vậy Lưu Bị rất tin tưởng và trọng dụng nghĩa đệ này.

Năm 219, sau khi Lưu Bị thắng lớn ở trận Hán Trung, trở thành Hán Trung Vương, Quan Vũ phát động cuộc chiến Tương Phàn với mục đích b.ao v.ây Tào Nhân ở Phàn Thành nhằm đ.ánh nhanh ᴅɪệᴛ gọn. Quan Vũ ban đầu giành được không ít lợi thế trước Tào Ngụy.

Không ngờ khi Quan Vũ đang tập trung hết sức cho cuộc chiến với quân Tào thì Tôn Quyền bất ngờ sai Lã Mông đem quân tới đ.ánh lén Kinh Châu, bấy giờ đang phòng thủ yếu ớt.

Quan Vũ yêu cầu có thêm viện binh nhưng khi đó hai tướng của Thục Hán là Mạnh Đạt và Lưu Phong lại án binh bất động.

Đến năm 220, Quan Vũ thất thế, rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan, cuối cùng bại trận và bị quân Đông Ngô ᴄʜéᴍ đầᴜ.

Mất Kinh Châu, Quan Vũ bị ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ, khi hay tin này, Lưu Bị vô cùng đau đớn. Đây thực sự là một tổn thất nặng nề của Thục Hán.

Sự ra đi đột ngột và đầy tiếc nuối của Quan Vũ cũng làm thay đổi cục diện thế chân vạc thời Tam Quốc. Đó là khiến kẻ mạnh như Thục Hán dần trở nên suy yếu sau đó.

Sự ra đi của Quan Vũ khiến nhiều người tiếc nuối.

Lưu Bị mới tận hưởng niềm vui chiến thắng ở Hán Trung. Nhưng đúng là niềm vui ngắn chẳng tày gang khi không lâu sau Thục Hán lại phải gánh chịu những tổn thất không thể vãn hồi.

“Âᴍ ᴍưᴜ” đằng sau việc Lưu Bị đòi ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ

Vị quân chủ của nhà Thục Hán ʟɪềᴜ ᴍạɴɢ đòi ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ bằng cách tập trung toàn lực để đ.ánh Đông Ngô, bỏ ngoài tai mọi lời can ngăn của các trọng thần như Gia Cát Lượng, Triệu Vân…

Lưu Bị khi đó đã ch.iếm được Tây Xuyên, nhưng theo Gia Cát Lượng, khoảng cách từ Tây Xuyên đến Đông Ngô rất xa, nếu tổng ᴛấɴ ᴄôɴɢ sẽ làm hao tổn binh lực. Hơn nữa, kẻ đ.ịch lớn nhất lúc bấy giờ vẫn là Tào Ngụy. Nhưng Lưu Bị nhất quyết không nghe theo.

Đây cũng có thể là nguyên nhân Lưu Bị không mang theo Gia Cát Lượng và Triệu Vân đi cùng trong cuộc chiến với Đông Ngô lần này.

Sau khi Quan Vũ ᴄʜếᴛ, Lưu Bị quyết định đ.ánh Đông Ngô.

Lưu Bị đòi dẫn đại quân ch.inh ph.ạt Đông Ngô để ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ. Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến cho rằng, thực chất việc Lưu Bị ʟɪềᴜ ᴍạɴɢ đòi ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ thực chất là để vị quân chủ của nhà Thục Hán thực hiện nước cờ quan trọng này. Đó là Đông chinh.

Điều này được lý giải thông qua một số nguyên nhân chính sau đây.

Thứ nhất, ngay từ buổi đầu gây dựng cơ nghiệp, Lưu Bị luôn xây dựng hình tượng nhân nghĩa. Hình tượng này đã giúp ông chiêu mộ được nhiều anh hùng, hào kiệt trong thiên hạ.

Ngoài ra, việc quân Đông Ngô ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ Quan Vũ, một đại tướng quan trọng trong Ngũ hổ tướng của Thục Hán, gây ra tổn thất không hề nhỏ. Hơn nữa, năm xưa, Quan Vũ còn là người anh em kết nghĩa gắn bó với Lưu Bị từ thuở cơ hàn. Do đó, Lưu Bị quyết tâm ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ để làm trọn tình nghĩa anh em.

Thứ hai, Đông Ngô từ lâu đã nằm trong tầm ngắm của Lưu Bị. Sau sự ra đi của Quan Vũ, Lưu Bị quyết tâm chinh ph.ạt Đông Ngô bởi nơi đây có thế lực nhỏ hơn so với cơ nghiệp vững chắc của Tào Tháo ở phương Bắc.

Theo tính toán của Lưu Bị, sau khi chinh ph.ạt được Đông Ngô, Thục Hán sẽ tập trung lực lượng, củng cố sức mạnh ở phương Nam, thì sau đó mới quyết chiến với Tào Ngụy để tr.anh đ.oạt thiên hạ.

ᴅɪệᴛ Đông Ngô, lấy lại Kinh Châu, khu vực chiến lược trong Long Trung đối sách của Gia Cát Lượng, thì mới có thể giúp Thục Hán có cơ hội tr.anh đ.oạt thiên hạ với Tào Ngụy.

Có thể nói, cái cớ ʙáᴏ ᴛʜù cho Quan Vũ chỉ là vỏ bọc bên ngoài chiến dịch ch.inh ph.ạt Đông Ngô của Lưu Bị.

Mặt khác, sau hàng loạt thắng lợi ở Tây Xuyên, Hán Trung khiến Lưu Bị có thêm lòng tin rằng sớm ᴅɪệᴛ được Đông Ngô.

Đáng tiếc là do sự nóng vội và chủ quan của Lưu Bị trong lần này đã khiến Thục Hán đại bại ở trận Di Lăng và bản thân vị quân chủ này cũng không lâu sau đó qua đời ở thành Bạch Đế trong sự u uất vì thất bại nặng nề cùng giấc mộng phục hưng Hán thất còn dang dở.

Bài viết tham khảo nguồn: Sohu, QQ, Baidu