Một danh tướng phục vụ cho Tào Tháo thời Tam quốc là người đ𝚊̉ 𝚋𝚊̣𝚒 Quan Vũ, lập chiến công kỳ tích mà Tôn Tử thời Chiến quốc cũng chưa chắc đã làm được.

Theo trang mạng TimeTW, Từ Hoảng (169-227), tự Công Minh, là một trong năm v.õ tướng dũng mãnh nhất của Nhà Ngụy, bên cạnh Nhạc Tiến, Trương Cáp, Trương Liêu và Vu Cấm.

Danh tướng khôn ngoan, dũng cảm

Từ Hoảng sinh ra ở Dương Quận (nay thuộc Hồng Đồng, Sơn Tây) thời Đông Hán. Ông làm quan nhỏ ở địa phương trong một thời gian ngắn rồi gia nhập quân của Dương Phụng, đ𝚊́𝚗𝚑 𝚐𝚒𝚊̣̆𝚌 Khăn Vàng. Khi đó, Từ Hoảng được giao nhiệm vụ chỉ huy 𝚔𝚒̣ 𝚋𝚒𝚗𝚑.

Năm 196, khi Đổng Trác 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝, Từ Hoảng và Dương Phụng hộ tống Hán Hiến Đế từ Trường An và Lạc Dương. Trong khi đó, Tào Tháo muốn dời đô, đưa Hán Hiến Đế về Hứa Xương.

Dương Phụng quyết đối đầu với Tào Tháo để rồi nhận lấy cái 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 trong khi Từ Hoảng đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐 Tào. Gia nhập Tào Ngụy, Từ Hoảng tham gia vào tất cả các 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 đ𝚊́𝚗𝚑 lớn, trước những đối thủ của Tào Tháo như Lã Bố, Lưu Bị, Viên Thiệu, Mã Siêu…

Trong giai đoạn cuối thời Đông Hán, dưới trướng Tào Tháo còn có hai v.õ tướng nổi danh là Trương Liêu và Quan Vũ. Xét về danh tiếng thì Từ Hoảng không thể nào sánh bằng

Sử sách Trung Quốc chép lại, “ngoại trừ Trương Liêu, Quan Vũ chỉ giao hảo với Từ Hoảng”. Mối thân tình giữa ba người không chỉ họ đều là hàng tướng, mà còn bởi cả ba là đồng hương Sơn Tây, thuộc tập đoàn kỵ binh Tinh Châu nổi tiếng.

Danh tướng đả bại Quan Vũ, được Tào Tháo ví với Tôn Tử - 2

Từ Hoảng là một trong năm v.õ tướng dũng mãnh nhất của Tào Ngụy.

Năm 204, trong chiến dịch 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 các con trai của Viên Thiệu, thái thú thành phố Nghi Dương thoạt tiên đ𝚊̂̀𝚞 𝚑𝚊̀𝚗𝚐 nhưng sau đó thay đổi quyết định.

Từ Hoảng hiểu rằng đối thủ đang do dự, nên đã cho viết một lá thư thuyết phục và cho lính 𝚋𝚊̆́𝚗 vào trong thành. Thái thú Nghi Dương ra hàng còn Từ Hoảng 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚖 được thành phố mà không phải dùng đến 𝚐𝚞̛𝚘̛𝚖 đ𝚊𝚘.

Trong trận Đồng Quan năm 2011, Từ Hoảng là người hiến kế vượt sông Vị Hà để đ𝚊́𝚗𝚑 bọc vào sườn của liên quân 𝚔𝚑𝚘̛̉𝚒 𝚋𝚒𝚗𝚑 𝚌𝚑𝚘̂́𝚗𝚐 𝚝𝚛𝚒𝚎̂̀𝚞 đ𝚒̀𝚗𝚑 ở vùng Quan Trung.

Theo đó, Tào Tháo sẽ vượt sông vị thủy 𝚌𝚑𝚊̣̆𝚗 đường lui của quân Tây Lương, Từ Hoảng và Chu Linh dẫn 4.000 quân bộ kỵ vượt sông Đồ Bản đ𝚊́𝚗𝚑 vào sườn nam của liên quân Quan Trung, khiến 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 càng trở nên khốc liệt.

Năm 215, Từ Hoảng được điều đến Dương Bình để bảo vệ Hán Trung. Lưu Bị nhà Thục Hán lúc đó đang tìm cách 𝚌𝚑𝚊̣̆𝚗 đường vận lương của quân Ngụy. Từ Hoảng biết được, nên ra lệnh đ𝚊́𝚗𝚑 trực diện vào quân Lưu Bị.

Vô số quân địch nhảy xuống v.ự.c. Thành phố này vì vậy tạm gác được mối đ𝚎 𝚍𝚘̣𝚊 từ Lưu Bị trong một thời gian ngắn.

Lập kỳ tích đ𝚊́𝚗𝚑 bại Quan Vũ

Từ Hoảng nổi tiếng là v.õ tướng khôn ngoan, can đảm.

Sau khi bỏ Tào Tháo để trở về dưới trướng Lưu Bị, Quan Vũ lập thêm được nhiều chiến công, trở thành tướng lĩnh cốt lõi trong lực lượng 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 đ𝚘̣̂𝚒 Thục Hán.

Trong khi Lưu Bị cùng Gia Cát Lượng, Trương Phi, Triệu Vân đem quân chủ lực 𝚌𝚑𝚒𝚗𝚑 𝚙𝚑𝚊̣𝚝 Ích Châu, nhiệm vụ trấn thủ Kinh Châu được giao cho Quan Vũ.

Năm 219, Quan Vũ chỉ huy quân quân Kinh Châu 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 Tương Dương-Phàn Thành. Quan Vân Trường giành được thắng lợi bước đầu như đ𝚊́𝚗𝚑 𝚋𝚊̣𝚒 quân tiếp viện của Vu Cấm, 𝚌𝚑𝚎́𝚖 đ𝚊̂̀𝚞 Bàng Đức, tạo ra “uy chấn Trung Nguyên”.

Chiến dịch 𝚟𝚊̂𝚢 𝚑𝚊̃𝚖 của Quan Vũ rơi vào bế tắc khi Tào Nhân cố thủ ở Phàn Thành.

Để chi viện cho Phàn Thành, Tào Tháo đã quyết định xuất toàn lực, huy động viện binh 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 Quan Vũ. Thống soái đội quân tiếp viện thứ hai không ai khác ngoài “bằng hữu” Từ Hoảng.

Thất bại của Quan Vũ ở Phàn Thành được ghi nhớ như một chiến tích của danh tướng Lữ Mông bên phía Đông Ngô. Nhưng theo các học giả Trung Quốc, trong suốt một giai đoạn của lịch sử, người đời sau chưa đ𝚊́𝚗𝚑 giá đúng công lao của Từ Hoảng.

Quân tiếp viện do Từ Hoảng chỉ huy nhanh chóng áp s.á.t vòng vây Phàn Thành của Quan Vũ. Bản thân Quan Vũ cũng có sự chuẩn bị kỹ lưỡng khi biết tin mình sắp phải đ𝚘̂́𝚒 đ𝚊̂̀𝚞 với Từ Hoảng. Quan Vũ cho “đào hào đắp lũy, nghiêm phòng tử thủ, nhiều lần 𝚍𝚞̣ đ𝚒̣𝚌𝚑 𝚡𝚊̂𝚖 𝚗𝚑𝚊̣̂𝚙 nhằm thừa thế công h.ạ Phàn Thành”.

Quan Vũ trong bộ phim Tân Tam quốc diễn nghĩa.

Vốn quen biết nhau khá rõ và có mối quan hệ tốt đẹp nhưng trong lần 𝚛𝚊 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 này, Từ Hoảng quyết đ𝚊́𝚗𝚑 𝚋𝚊̣𝚒 Quan Vũ.

Từ Hoảng biết rằng phần lớn lính của mình không phải là quân tinh nhuệ nên ông không 𝚐𝚒𝚊𝚘 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 ngay mà lập 𝚝𝚛𝚊̣𝚒 đằng sau 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 đ𝚒̣𝚌𝚑. Ông cho lính đào hầm xung quanh thành khác Nghiêm Thành, giả vờ như cắt đường vận lương của 𝚚𝚞𝚊̂𝚗 đ𝚒̣𝚌𝚑. Quan Vũ 𝚖𝚊̆́𝚌 𝚖𝚞̛𝚞, rời bỏ vị trí, giúp Từ Hoảng từng bước giải vây Phàn Thành.

Trong 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗 đ𝚊́𝚗𝚑 quyết định, Từ Hoảng cho quân đi đường nhỏ, 𝚝𝚊̂́𝚗 𝚌𝚘̂𝚗𝚐 chớp nhoáng ngay từ bên trong phòng tuyến của Thục Hán. Quan Vũ dẫn 5000 𝚔𝚒̣ 𝚋𝚒𝚗𝚑 đẩy lùi quân Ngụy nhưng thất bại. Không những vậy, phần lớn quân sĩ của Quan Vũ đều 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 đ𝚞𝚘̂́𝚒 ở sông Hán Thủy.

Quan Vũ rút quân bỏ chạy thì gặp phải quân Đông Ngô chặn đường và cuối cùng 𝚌𝚑𝚎̂́𝚝 𝚝𝚑𝚊̉𝚖.

Kết thúc chiến dịch, Tào Tháo đã trực tiếp đến thị cục diện 𝚌𝚑𝚒𝚎̂́𝚗 𝚝𝚛𝚞̛𝚘̛̀𝚗𝚐 và thừa nhận Quan Vũ bày thế trận hết sức vững nhắc. Tào Tháo cũng cảm thán trước chiến công kỳ tích của Từ Hoảng.

Khi Từ Hoảng dẫn quân về 𝚝𝚛𝚊̣𝚒, đích thân Tào Tháo ra ngoài thành 7 dặm để đón tiếp Từ Hoảng. Thường thì quân của các tướng khác, vì muốn xem mặt Tào Tháo, nên đều mất hàng ngũ nhưng quân của Từ Hoảng vẫn hàng nào đội ấy, răm rắp một lượt.

Từ Hoảng lập kỳ tích, được Tào Tháo ví với Tôn Tử.

Thấy điều này, Tào Tháo khen rằng: :”Từ tướng quân có phong thái của Chu Á Phu (nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai Hán triều khai quốc công thần Chu Bột)”.

Sau chiến dịch giải vây ở Phàn Thành, Tào Tháo không ngớt lời khen Từ Hoảng: “Ta dụng binh hơn 30 năm, chỉ nghe cổ nhân giỏi việc binh, chưa từng nghe nói đem quân lao thẳng vào vòng vây đ𝚒̣𝚌𝚑. Chiến công của tướng quân có thể sánh ngang Tôn Tử, Tư Mã Nhương Thư năm xưa”.

Các học giả Trung Quốc sau này nhận định, Quan Vũ là người trọng tình cảm nghĩa khí, còn Từ Hoảng không vì tư giao với ông mà làm lỡ việc công.

Quan Vũ đ𝚊̣𝚒 𝚋𝚊̣𝚒 không chỉ vì những đồng minh như Mi Phương, Phó Sĩ Nhân hàng Đông Ngô mà chính Từ Hoảng là người trực tiếp 𝚙𝚑𝚊́ 𝚝𝚑𝚎̂́ 𝚝𝚛𝚊̣̂𝚗. Nhắc tới “phá Quan (Vũ) đệ nhất công”, không thể không ghi nhận chiến dịch phá vây hoàn hảo của Từ Hoảng.

Tam Quốc Chí của Trần Thọ nhắc đến danh tướng này: “Từ Hoảng là một trong ‘ngũ tử lương tướng’ của Thái tổ (Tào Tháo), tham gia nhiều chiến dịch trọng yếu, trí dũng song toàn, chiến công trác việt, trị quân có tài”.

Sau khi Tào Tháo qua đời năm 220,  Từ Hoảng tiếp tục được Tào Phi tin tưởng. Ông được phong làm “Hữu tướng quân” và “Dương Bình hầu”. Khi Tào Duệ nối ngôi năm 227, Duệ cử Từ Hoảng đến bảo vệ Tương Dương khỏi quân Ngô nhưng ông mất cùng năm vì bệnh tật.