Đều là tướng lĩnh có trong tay nhiều lợi thế nhưng chẳng biết tận dụng, cuối cùng chịu ᴋếᴛ ᴄụᴄ th.ê th.ảm như 5 nhân vật này.

Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.

Ví dụ những người giỏi phòng thủ như Hoàng Cái, Hoắc Tuấn, Văn Sính, hơn nữa có thể lấy ít thắng nhiều; những người dũng mãnh như Tào Nhân, Triệu Vân, Trương Liêu, có thể chỉ huy đội binh mã nhỏ tách rời đội hình đ.ịch; Quan Vũ, Trương Phi có danh xưng lấy một đ.ịch vạn; Trương Cáp có thể khiến Lưu Bị, Gia Cát Lượng kiêng dè…

Thế nhưng, mọi việc đều mang tính tương đối, thời ấy có những đại tướng nổi tiếng kể trên, đồng thời cũng có một số người xứng với danh tướng lĩnh bù nhìn, rõ ràng có trong tay nhiều lợi thế nhưng chẳng biết tận dụng, cuối cùng chịu ᴋếᴛ ᴄụᴄ th.ê th.ảm. Dưới đây là 5 người đáng được nhắc đến nhất trong số ấy. Hãy xem họ lần lượt là ai.

5. Hạ Hầu Uyên

Hạ Hầu Uyên tự Diệu Tài, là một trong số những tướng lĩnh chính quy dưới trướng Tào Tháo, cả đời theo Tào Tháo đ.ánh Nam d.ẹp Bắc, lập được không ít công lao.

Nếu nói người này là kẻ bất tài, có lẽ rất nhiều người sẽ ph.ản đối. Quả vậy, năng lực của Hạ Hầu Uyên rất mạnh, ông từng ᴛɪêᴜ ᴅɪệᴛ được thế lực cát cứ hơn 30 năm của Tống Kiến, đ.ánh qua hành lang Hà Tây, từng một thời oai phong lẫm liệt.

Nhưng tới tận chiến cuối cùng trong cuộc đời mình, cũng tức là trận Hán Trung, Hạ Hầu Uyên có trong tay binh hùng tướng mạnh, gặp phải sự t.ập k.ích của Lưu Bị, bị Hoàng Trung lâm trận ᴄʜéᴍ ᴄʜếᴛ, đó là sự thật không thể chối cãi.

Tào Tháo từng t.ức g.iận m.ắng Hạ Hầu Uyên là “Tướng quân vô dụng”, đồng thời nhận xét ông không giỏi cầm quân. Hình ảnh nhân vật Hạ Hầu Uyên trên phim.

Lịch sử ghi chép lại chi tiết Hạ Hầu Uyên dẫn quân của mình sang c.ứu trợ Trương Cáp, lúc Hạ Hầu Uyên sắp dẫn quân hội tụ tại quân doanh của Trương Cáp thì nhìn thấy phía hàng rào phòng thủ bị ch.áy. Hạ Hầu Uyên đã không quản thân phận chủ soái, tự thân xách nước c.ứu h.ỏa, để cho Lưu Bị chớp lấy thời cơ.

Lưu Bị cử mãnh tướng Hoàng Trung dẫn kỵ binh ᴛấɴ ᴄôɴɢ Hạ Hầu Uyên đang c.ứu h.ỏa, Hạ Hầu Uyên chạy không thoát, bị ᴄʜéᴍ ᴄʜếᴛ tại trận.

Tào Tháo sau khi nhận được tin đã tức giận m.ắng lớn: Một đại tướng quân phải ngồi trên cao điều binh đ.ánh trận, dẫn đầu đội b.iệt k.ích đã là h.ạ sách. Hạ Hầu Uyên còn dẫn binh đi c.ứu h.ỏa, quả không uổng cái danh “Tướng quân vô dụng”, đồng thời nhận xét ông không giỏi cầm quân. Nếu không phải do Hạ Hầu Uyên ph.ạm phải sai lầm này, cố lao đầu vào chỗ ᴄʜếᴛ, có lẽ trận Hán Trung đã có cái kết khác.

4. Hàn Phức

Hàn Phức được phong làm Thứ sử Ký Châu trong thời gian Đổng Trác l.ũng đ.oạn triều đình, cũng là một trong số các chư hầu thảo ph.ạt Đổng Trác.

Về sau, liên minh thảo ph.ạt Đổng Trác tan rã, ban đầu dưới trướng Hàn Phức có đại tướng Khúc Nghĩa ɴổɪ ʟᴏạɴ, về sau ông phải chịu thêm sự ᴜʏ ʜɪếᴘ của Công Tôn Toản. Bởi thế, khi mưu sĩ của Viên Thiệu d.oạ ông rằng:

“Ông không thể ch.ống lại sự ᴛấɴ ᴄôɴɢ của Công Tôn Toản, chỉ có thể xin Viên Thiệu giúp đỡ, Viên Thiệu lại không chịu ở dưới kẻ khác, nên ông hãy cố vớt lấy danh tiếng chủ động nhường địa vị cho người có tài”, ông đã chọn nghe theo.

Thế nhưng vào thời điểm này, thật ra ông vẫn có khả năng ch.iến đ.ấu, bởi dẫu sao những danh tướng như Trương Cáp khi ấy vẫn đều là thuộc hạ của ông, hơn nữa Ký Châu “binh lính đông đảo, lương thực dồi dào”, Viên Thiệu lại chưa vững chân, cần phải dựa hơi người khác.

Thế nhưng, Hàn Phức không những chọn nhường vị trí của mình cho Viên Thiệu, còn rời Ký Châu đầu quân cho Trương Mạc sau khi Viên Thiệu làm chủ Ký Châu. Điều đáng buồn hơn là, khi ở dưới trướng của Trương Mạc, Viên Thiệu cử sứ giả tới, còn nói chuyện riêng với Trương Mạc, Hàn Phức cho rằng Viên Thiệu có ý định h.ại mình, vậy là ông đã chọn ᴛự sáᴛ.

3. Tào Sảng

Tào Sảng là con trai của Tào Chân – tôn thất Tào Nguỵ. Chắc hẳn nhắc tới tên ông, đa số mọi người đều không cảm thấy xa lạ. Thời điểm ban đầu, trong tay ông quả thật có quá nhiều lợi thế:

Ông là con trai danh tướng Tào Chân của Tào Nguỵ. Ông nội của Tào Sảng có ơn c.ứu m.ạng Tào Tháo, cha của Tào Sảng được ba đời chúa công là Tào Tháo, Tào Phi, Tào Duệ coi trọng. Ông là người thận trọng đáng tin nhất trong số con cháu hoàng tộc, cũng là một trong số đại thần được Tào Duệ đích thân lựa chọn để gửi gắm con trai.

Hình ảnh nhân vật Tào Sảng trên phim.

Thế nhưng ngồi ở địa vị cao chưa được bao lâu, Tào Sảng đã chẳng còn thận trọng nữa. Dưới “đề nghị” của đám người Đặng Dương, ông âm thầm gạt bỏ q.uyền l.ực trong tay Tư Mã Ý và các cựu thần khác, ᴛʜᴀᴏ ᴛúɴɢ triều chính, bổ nhiệm người thân, thậm chí đem Tài nhân trong cung về nhà…

Cuối cùng, vào năm 249, Tư Mã Ý phát động Sự b.iến lăng Cao Bình, đ.ánh cho Tào Sảng không kịp trở tay.

Ngoài ra, cho dù Tào Sảng có liên tục tìm đường ᴄʜếᴛ, bên cạnh ông vẫn có người trung thành với Tào Nguỵ, không ngừng nhắc nhở ông phải cẩn thận đ.ề ph.òng; sau Sự b.iến lăng Cao Bình, vẫn còn những người như Hoàn Phạm hiến k.ế th.oát thân cho ông; vẫn còn người vợ Lưu Bố thay ông ngăn cản Tư Mã Ý.

Nhưng bản thân Tào Sảng lại chẳng thể ngăn chặn ʙɪ ᴋịᴄʜ này, còn nhanh chóng đ.ầu h.àng Tư Mã Ý, khiến chính quyền Tào Nguỵ từ đó rơi vào cảnh chỉ tồn tại trên danh nghĩa.

2. Hà Tiến

Hà Tiến là đại tướng quân cuối thời Đông Hán, cũng là anh trai Hà hoàng hậu của Hán Linh Đế. Tuy rằng khi ấy đất nước vẫn chưa quá rối ren, ông cũng không có quá nhiều biểu hiện xuất sắc, thế nhưng đám người Tào Tháo, Viên Thiệu, Thuần Vu Quỳnh đều từng là thuộc hạ của ông. Ngoài ra, sau khi Hán Linh Đế băng hà, ông gần như trở thành người đưa ra quyết định cho Đại Hán.

Thế nhưng khi ấy quan lại nắm quyền, để tránh các đảɴɢ ᴘʜáɪ gây r.ối, Hà Tiến nghe theo kiến nghị của Viên Thiệu, triệu đám người Đổng Trác, Đinh Nguyên vào kinh, vậy là không những tự rước lấy ʜᴏạ sáᴛ ᴛʜâɴ, còn mở ra gian đoạn ʟᴏạɴ ʟạᴄ cuối nhà Hán.

1. Viên Thiệu

Năng lực và thành tích của Viên Thiệu đều không thể xem thường nhưng cuối cùng ông cũng trở thành kẻ th.ất b.ại. Hình ảnh nhân vật Viên Thiệu trên phim.

Viên Thiệu cũng giống Hà Tiến, đều là người từng giữ chức đại tướng quân của nhà Hán. Năng lực và thành tích của ông đều không thể xem thường. Ví dụ, trước khi diễn ra trận Quan Độ, ông là th.ế l.ực cát cứ lớn nhất phương Bắc, cũng là người nắm chắc khả năng thống nhất Trung Nguyên nhất.

Thế nhưng, ông có một khuyết điểm vô cùng lớn, đó là thiếu quyết đoán mà khó thành việc lớn. Bởi thế, có rất nhiều văn thần võ tướng vốn theo ph.e ông đã chủ động chuyển sang đầu quân cho Tào Tháo, ví dụ như Tuân Úc, Quách Gia, Chu Linh.

Sau khi xuất hiện tình trạng thất thoát nhân tài, ông cũng không kịp thời suy xét, còn tiếp tục làm theo ý mình. Ví dụ, khi Tào Tháo ᴛấɴ ᴄôɴɢ Lưu Bị ở Từ Châu, Hứa Đô trở nên trống trải, Viên Thiệu không có bất cứ phản ứng nào; khi quần thần đề xuất ᴋʜốɴɢ ᴄʜế Hoàng đế để ra lệnh cho chư hầu, ông đã do dự không dứt khoát; khi diễn ra trận Quan Độ, ông đã từ bỏ chủ trương đ.ánh lâu dài…. Bởi vậy nên cuối cùng Viên Thiệu đã thua, thậm chí thua không còn manh giáp, chẳng còn cơ hội để ngóc đầu trở lại.

*Theo quan điểm của Sohu (Trung Quốc)