Hình ảnh ấn tượng ở các vị tướng giỏi đều đến từ tài cầm quân hơn người, hết mình xả thân xông pha chiến trận, dũng mãnh, quyết liệt đôi lúc xen chút vẻ ʜᴜɴɢ ʜãɴ, ᴅữ ᴛợɴ. Nhiều người nghĩ rằng, khi đã hết mình vì sự nghiệp chiến sự thì ắt hẳn những vị tướng này sẽ có những kết thúc tốt đẹp nhưng thực tế không phải vậy.

Tam Quốc là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc. Một cách chính xác theo khoa học thì nó bắt đầu vào năm 220 khi nhà Ngụy được thành lập và kết thúc năm 280 khi Đông Ngô sụp đổ và nhà Tây Tấn thống nhất Trung Hoa. 

Đây không chỉ là cuộc chiến tranh giành thế lực giữa ba nhà nước Nguỵ, Thục, Ngô mà còn được cho là thời kỳ ʟᴏạɴ ʟạᴄ nhưng cũng vì thế mà xuất hiện nhiều anh hùng.

Không ai là không nhớ tới Ngũ hổ tướng của Thục Hán với: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng, …

Hình ảnh ấn tượng ở các vị tướng giỏi đều đến từ tài cầm quân hơn người, hết mình xả thân xông pha chiến trận, dũng mãnh, quyết liệt đôi lúc xen chút vẻ ʜᴜɴɢ ʜãɴ, ᴅữ ᴛợɴ. Nhiều người nghĩ rằng, khi đã hết mình vì sự nghiệp chiến sự thì ắt hẳn những vị tướng này sẽ có những kết thúc tốt đẹp nhưng thực tế không phải vậy.

Ba vị tướng tài giỏi trong Tam Quốc mang vẻ ngoài hung hãn, đến cuối cùng vẫn phải chịu những cái ᴄʜếᴛ “không xứng”, đó là những ai?

Thứ nhất, Điển Vi

Điển Vi (? – 197) là mãnh tướng nổi bật nhất phục vụ trong thời kỳ gây dựng thế lực của Tào Tháo. Ông có tướng mạo khôi ngô, sức khỏe hơn người, hay làm điều nghĩa hiệp, vì thế được Tào Tháo trọng dụng hết mực, cũng là người hiếm hoi khiến Tào Tháo, người được mệnh danh là “gian hùng thời Tam Quốc” phải rơi lệ.

Nhắc đến Điển Vi, nhiều người vẫn luôn dành cho ông sự ưu ái cao. Đây là cận vệ trung thành nhất của Tào Tháo, người được Tào Tháo mệnh danh “cổ chi Ác Lai“, ví ông như tướng Ác Lai dưới thời chúa Trụ (Theo “Tam Quốc diễn nghĩa” hồi thứ 10).

Chân dung Điển Vi, cận vệ trung thành của Tào Tháo. (Ảnh: Sohu)

Trên chiến trường hễ nghe tin Điển Vi xung trận, hầu hết quân địch đều phải khiếp s.ợ. Điền Vi là một tướng tài, một thuộc hạ tốt, vậy nhưng chính Tào Tháo lại vô tình đẩy ông đến cái ᴄʜếᴛ oan uổng chì vì thói trăng hoa của mình.

Vào năm 197, Tào Tháo mang quân ᴛấɴ ᴄôɴɢ Uyển Thành (Nam Dương). Trương Tú, viên tướng trấn thành biết không thể địch lại quân Tào nên đã lui quân đầu hàng. Trong buổi tiệc ʀượᴜ tiếp đãi Trương Tú, Tào Tháo phát hiện một mỹ nữ vô cùng xinh đẹp, nên nổi lòng tham và ᴄưỡɴɢ đᴏạᴛ.

Thật không may, đây lại chính là thím của Trương Tú, người ông vô cùng kính trọng. Để rửa mối ʜậɴ ᴛʜù, Trương Tú đem quân đ.ánh úp doanh trại Tào Tháo, quân Tào trở tay không kịp, Điển Vi một mình đứng trước cửa trại bảo vệ, đến cuối cùng phải ᴄʜếᴛ vì sức cùng lực kiệt.

Hậu thế đánh giá, trong Tam Quốc, không cái ᴄʜếᴛ nào đáng tiếc hơn Điển Vi. Cái ᴄʜếᴛ của Điển Vi có thể hình dung rõ bằng hai từ “bi tráng”. Nếu như khi đó, Điển Vi có thiết kích và chiến mã, tình thế chắc chắn sẽ khác.

Thứ hai, Lữ Bố

Lữ Bố (chữ Hán: 呂布; 158-199) còn gọi là “Lã Bố” tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

Lã Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lã Bố là vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Hứa Chử, Mã Siêu. Hình ảnh Lã Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh. Lã Bố đã từng một mình đánh đồng cân với cả 3 anh em nhà Lưu Bị (gồm Quan Vũ, Trương Phi và Lưu Bị).

Lữ Bố cùng cây Phương Thiên Hoạ Kích của mình. (Ảnh: Sohu)

Lữ Bố nổi danh là vị tướng hung hãn, sở hữu Phương Thiên Hoạ Kích, một trong 6 thần khí uy lực nhất Tam Quốc. Với cây kích trong tay, vó ngựa Lữ Bố đi đến đâu quân lính đều phải ngả mũ bái phục. Nhưng đáng tiếc, người có thể sức mạnh vượt trội đến vậy cũng không tránh khỏi số phận á.c nghiệt.

Khi bản tính trăng hoa hiếu thắng không thể thay đổi, Lữ Bố liên tục cưỡng bức vợ của nhiều thuộc hạ, đồng thời đ.ánh đập và mắng nhiếc cấp dưới khiến họ ᴄăᴍ ʜậɴ đến xương tuỷ, luôn nung nấu ý định ᴛʀả ᴛʜù. Đến cuối cùng, Hầu Thành, Tống Hiến và Ngụy Tục đã bắt tay Tào Tháo, ph.ản b.ội ông.

Vào ban đêm, nhân lúc Lữ Bố không phòng bị, ba thuộc hạ này đã đ.ánh cắp Phương Thiên Hoạ Kích khiến ông nằm trong vòng vây của Tào Tháo.

Lữ Bố muốn xin Tào Tháo cho mình đầu hàng, lại nhờ Lưu Bị nói giúp. Nhưng Lưu Bị khuyên Tào Tháo nên giết Lữ Bố vì Lữ Bố là người hay trở mặt, từng ɢɪếᴛ Đinh Nguyên và Đổng Trác. Tào Tháo nghe theo, bèn sai mang Lữ Bố ɢɪếᴛ ᴄʜếᴛ.

Rõ ràng, nếu như lúc trước, Lữ Bố ɴʜẫɴ ᴛâᴍ ᴛậɴ ᴅɪệᴛ Lưu Bị có lẽ sẽ không bị một lời của Lưu Bị mà mất đi tính mạng. Bi kịch của Lã Bố ấy là bi kịch của một kẻ sinh không hợp thời.

Thứ ba, Tôn Sách

Tôn Sách (174 – 200), tự Bá Phù, là con trưởng của Thái thú Trường Sa Tôn Kiên, sau này trở thành một viên tướng và lãnh chúa thuộc thời kỳ cuối Đông Hán, đầu Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Sử cũ ghi lại, Tôn Sách từ thuở niên thiếu đã kết giao với nhiều danh sĩ nổi tiếng, trong đó nổi bật là Chu Du. Sau khi cha ruột là Tôn Kiên t.ử trận ở Kinh Châu, Tôn Sách bần cùng bất đắc dĩ mới buộc phải nương nhờ Viên Thuật.

Tôn Sách, vị tướng tài nhưng ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ. (Ảnh: Sohu)

Tôn Sách là anh trai Tôn Quyền, một viên tướng trẻ tài hoa thời kỳ đầu Tam Quốc, người đặt những nền móng quan trọng trong việc hình thành nước Đông Ngô.

Vào năm Kiến An thứ năm, khi Tôn Sách đang đi săn một mình ở dãy núi Đan Đồ đã bị ba thuộc hạ của Thái Thú Ngô Quận lúc bấy giờ là Hứa Cống phục kích trả th.ù. Tôn Sách không may bị trúng một mũi tên vào má và bị thương nặng.

Nhận thấy tình hình sức khoẻ không khả quan, Tôn Sách đã cho gặp mặt Trương Chiêu, Tôn Quyền cùng các cận vệ thân tín, dặn dò và trao lại ấn tín. Đêm hôm ấy, viên tướng ra đi khi chỉ mới hai mươi sáu tuổi.

Một số nhà nghiên cứu Trung Quốc bình luận, Tôn Sách là mẫu nhân vật “nhà binh”, cả năm trời thống lĩnh quân đội chinh chiến, hành tung bất định. Vì vậy, việc Sách bị á.m s.át khi đi săn “có nhiều điểm nghi vấn”.

Bên cạnh đó, việc chủ công xuất ngoại săn b.ắn vốn là “chuyện nhà”, không nhiều khả năng được công bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông như thời hiện đại.

Do đó, “Hứa gia tam khách” gần như không có khả năng biết trước lịch trình của Tôn Sách để “ôm cây đợi thỏ”, trừ khi “có thông tin tình báo về thời gian, địa điểm, nhân sự của Sách”.

Xét từ vấn đề thái độ trong nội bộ Tôn gia, cái ᴄʜếᴛ của Tôn Sách cũng cho thấy không ít điểm đáng ngờ.

Tôn Sách và Tôn Dực bị áᴍ sáᴛ, Tôn Khuông “ᴄʜếᴛ không rõ ràng”, Tôn Lãng “bị Tôn Quyền gi.am giữ đến cuối đời”, là những dấu hiệu cho thấy nhiều khả năng “anh hai” Tôn Quyền đã nhúng tay thực hiện hàng loạt vụ “thanh trừng nội bộ” trong Tôn gia.

Tham khảo Sohu