Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này. Tuy nhiên, trên thực tế, Lưu Bị có nhiều sự lựa chọn hơn thế.

Tam Quốc – thời kỳ đầy b.iến đ.ộng trong lịch sử Trung Quốc với những cuộc ch.iến tr.anh liên miên giữa 3 th.ế l.ực chính là Ngụy, Thục, Ngô – vẫn còn là đề tài hấp dẫn đến tận ngày nay. Trong đó, một trong những sự kiện nổi bật gây nhiều tr.anh c.ãi nhất là việc Lưu Bị chọn A Đẩu làm người kế vị.

Ch.inh ch.iến vất vả hơn 60 năm, Lưu Bị mới ch.iếm được đất Thục để làm cơ sở tranh thiên hạ với nước Ngụy của Tào Tháo và nước Ngô do Tôn Quyền lãnh đạo. Tuy nhiên cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị lại bị người con trai A Đẩu dễ dàng đánh mất.

Theo Tam Quốc Chí của sử gia Trần Thọ, A Đẩu chào đời năm 207 khi Lưu Bị đã 47 tuổi và đang phải nương nhờ người họ hàng là Lưu Biểu ở Kinh Châu. Cùng với những thăng trầm trong sự nghiệp của cha, tuổi thơ của A Đẩu cũng trải qua rất nhiều b.iến c.ố.

Năm 208, Lưu Biểu ᴄʜếᴛ, Tào Tháo đem quân ch.iếm Kinh Châu. Lưu Bị đối đ.ịch với Tào Tháo lúc này đang hùng mạnh liền bị đ.ánh cho đ.ại b.ại tại trận Đương Dương – Trường Bản. Lưu Bị rút chạy, bỏ lại mẹ con A Đẩu ở phía sau. Rất may, A Đẩu và mẹ là Cam phu nhân được mãnh tướng Triệu Vân ɢɪảɪ ᴄứᴜ.

Lưu Bị sau đó lại lấy em gái Tôn Quyền là Tôn phu nhân. Tôn phu nhân nhân lúc Lưu Bị đi vắng khỏi Kinh Châu bèn đem A Đẩu tr.ốn về đất Ngô. Triệu Vân và người em kết nghĩa của Lưu Bị là Trương Phi biết tin, vội vàng đem quân ra ch.ặn sông, ᴄướᴘ được A Đẩu về.

Sách Ngụy lược của nhà Ngụy cũng có đoạn chép về thân thế của A Đẩu như sau: “Trước Bị ở Tiểu Bái, không ngờ quân Tào Công (đ.ánh) tới, k.inh h.oảng bỏ cả gia quyến, sau chạy vào Kinh Châu. Thiện lúc đó mới vài tuổi, thay đổi tên họ bỏ tr.ốn, theo người ta chạy sang phía tây vào địa phận Hán Trung rồi bị họ đem bán.

Đến năm Kiến An thứ mười sáu, Quan Trung ʟᴏạɴ ʟạᴄ, một người Phù Phong lưu chạy n.ạ.n vào Hán Trung mua được Thiện. (Người ấy) hỏi ra, biết Thiện là con nhà tử tế bèn nuôi như con, còn giúp (Thiện) lấy vợ, sinh được một con”.

Tuy nhiên, đối chiếu với Tam Quốc Chí của Trần Thọ, phần tư liệu lịch sử này không mấy tin cậy. Sau b.iến c.ố ở Đương Dương – Trường Bản, A Đẩu quả thật đã được Triệu Vân ᴘʜá ᴠâʏ ɢɪảɪ ᴄứᴜ, đưa về đoàn tụ với Lưu Bị.

Từng vượt qua nhiều g.ian tr.uân ngay từ khi còn nhỏ, nhưng khi lớn lên, A Đẩu lại tỏ ra mình là người có tư chất t.ầm th.ường nếu không muốn nói là bất tài khi so sánh với người cha anh dũng Lưu Bị. Dẫu vậy, trong số các anh em, ông vẫn được Lưu Bị chọn làm người kế nghiệp, theo Qulishi.

Tam Quốc Chí chép Lưu Bị có 4 người con là Lưu Phong, Lưu Thiện (A Đẩu), Lưu Lý và Lưu Vĩnh. Trong đó, Lưu Phong là con nuôi, cũng là người thường xuyên theo Lưu Bị nam chinh bắc ch.iến, lập không ít công lao.

Phần “Lưu Phong truyện” trong Tam Quốc Chí chép Lưu Phong vốn mang họ Khấu. Lưu Bị khi ở Kinh Châu, vì chưa có người nối dõi nên nhận Lưu Phong làm con nuôi, đổi cả họ. Như vậy, Lưu Bị ban đầu đã từng có ý muốn Lưu Phong tiếp quản sự nghiệp của mình.

Khi Lưu Bị đ.ánh ch.iếm đất Thục, Lưu Phong mới hơn 20 tuổi, rất giỏi v.õ nghệ, có sức mạnh hơn người nên được cầm quân cùng Gia Cát Lượng, Trương Phi. Lưu Phong lập nhiều chiến công, được Lưu Bị phong làm Phó quân Trung lang tướng.

Gia Cát Lượng – vị quân sư tài ba, định hình thế cục Tam Quốc (ảnh từ phim truyền hình Trung Quốc)

Tuy nhiên, trong lúc được Lưu Bị tín nhiệm nhất, Lưu Phong lại mắc sᴀɪ ʟầᴍ ᴛᴀɪ ʜạɪ là không dẫn binh tiếp ứng Quan Vũ, để mất Kinh Châu. Lưu Bị nghe tin Quan Vũ ɢặᴘ ɴạɴ, ᴛứᴄ ɢɪậɴ ʙᴀɴ ᴛộɪ ᴄʜếᴛ cho Lưu Phong.

Theo Sohu, việc Lưu Phong bị xử ᴛử có sự tham m.ư.u của Gia Cát Lượng. Quân sư Khổng Minh lo Lưu Phong tài năng, lại lớn tuổi hơn các con ruột của Lưu Bị nên có thể gây ra ᴛʀᴀɴʜ ᴄʜấᴘ sau này. Như vậy, chỉ còn có Lưu Lý và Lưu Vĩnh là có cơ hội c.ạnh tr.anh ngôi Hậu chủ với A Đẩu.

Các tài liệu lịch sử đến nay ghi chép rất ít về hai người con trai Lưu Lý và Lưu Vĩnh của Lưu Bị. Theo Tam Quốc Chí, Lưu Lý tên chữ Phụng Hiếu là em trai A Đẩu. Năm 221, Lưu Bị lập Lưu Lý làm Lương Vương, ban cho vùng đất phía Đông nước Thục để cai quản. Năm 245, Lưu Lý ᴄʜếᴛ, con trai là Lưu Dận kế thừa vương vị.

Người em còn lại của A Đẩu là Lưu Vĩnh. Lưu Vĩnh được Lưu Bị phong cho làm Lỗ Vương, ban cho một vùng đất để c.ai tr.ị. Lưu Vĩnh có ᴛʜù ᴏáɴ rất sâu với Hoàng Hạo – hoạn quan được Hậu chủ A Đẩu sủng ái nhất. Hoàng Hạo không ít lần v.u c.áo, ʜãᴍ ʜạɪ Lưu Vĩnh khiến A Đẩu xa lánh em trai đến mức hàng chục năm 2 người không hề gặp mặt.

Sau này nước Thục ʙị ᴅɪệᴛ, Lưu Vĩnh về Lạc Dương sinh sống, được nhà Tấn phong làm Phụng xa Đô Úy. Mối quan hệ giữa Lưu Vĩnh và anh trai vẫn ʜɪềᴍ ᴋʜíᴄʜ cho tới lúc ᴄʜếᴛ.

Hoàng Hạo không chỉ khiến anh em A Đẩu tr.ở m.ặt với nhau mà còn là nguyên nhân hàng đầu khiến cơ đồ nước Thục do Lưu Bị khổ công gây dựng ᴛɪêᴜ ᴠᴏɴɢ. Theo Tam Quốc chí, Hoàng Hạo có tài nịnh bợ nên rất được Hậu chủ A Đẩu sủng ái.

Sau khi Gia Cát Lượng ᴄʜếᴛ, Hoàng Hạo dần nắm hết qu.yền hành, làm nghiêng đổ triều Thục Hán. Khương Duy – học trò của Gia Cát Lượng – gh.ét Hoàng Hạo chuyên quyền bèn tâu với A Đẩu đem ɢɪếᴛ đi. Hậu chủ nói:

“Hạo chỉ là đưa tiểu thần để sai khiến. Trước đây Đổng Doãn cứ nghiến răng ᴄăᴍ ᴛứᴄ, ta vẫn ʜậɴ việc ấy. Ngươi cần gì phải để ý”.

Đến đây, có thể thấy A Đẩu đã đi vào vết xe đổ dẫn đến mất nước của các vị vua cuối thời Hán, đó là quá tin dùng hoạn quan.

Để vỗ về Khương Duy, A Đẩu sai Hoàng Hạo đến ᴛạ ʟỗɪ. Tuy nhiên, Khương Duy s.ợ bị Hoàng Hạo ᴛʀả ᴛʜù, phải tạm lánh khỏi kinh thành, dừng ch.iến tr.anh với nhà Ngụy. Hoàng Hạo vì vậy càng trở nên ʟộɴɢ ǫᴜʏềɴ.

Năm 263, Tư Mã Chiêu sai hai tướng Ngụy là Chung Hội và Đặng Ngải đem quân đ.ánh nước Thục. Hoàng Hạo cho gọi vài người đồng cốt đến, phán rằng quân Ngụy sẽ không tới, A Đẩu cũng tin. Đến khi quân Ngụy đ.ánh đến sát Thành Đô, A Đẩu mới tìm cách ch.ống tr.ả thì đã quá muộn, nước Thục ᴅɪệᴛ ᴠᴏɴɢ.

Nhiều người cho rằng chọn A Đẩu làm người kế vị là một trong những quyết định sai lầm lớn nhất của Lưu Bị. Tuy nhiên, Lưu Bị cũng có những lý do của riêng mình, theo Qulishi.

Trước hết, so về tuổi tác, giữa những người con ruột của Lưu Bị, A Đẩu lớn tuổi hơn tất cả. Người Trung Quốc thời ᴘʜᴏɴɢ ᴋɪếɴ thường có quan điểm lập con trưởng chứ không lập con thứ. Vì lớn tuổi hơn Lưu Lý và Lưu Vĩnh nên A Đẩu được Lưu Bị giao phó trọng trách là quyết định an toàn và dễ hiểu.

Trước đó, Lưu Bị có thể cũng đã thấy tấm gương anh em ʙấᴛ ʜòᴀ, xâᴜ xé lẫn nhau trong gia đình Viên Thiệu – một th.ế l.ực cát cứ lớn trong thời Tam Quốc. Vì yêu quý người con thứ 3 là Viên Thượng, Viên Thiệu đã để Thượng kế nghiệp mình. Người con trưởng của Viên Thiệu là Viên Đàm không phục, dẫn quân đ.ánh nhau với Viên Thượng. Kết quả là vì nội bộ lục đục, Viên Thượng và Viên Đàm dễ dàng bị Tào Tháo đ.ánh bại, thu toàn bộ đất đai.

Viên Thiệu không để con trưởng kế vị, gây ra ᴍâᴜ ᴛʜᴜẫɴ nội bộ (ảnh từ phim truyền hình Trung Quốc)

Rút kinh nghiệm từ chuyện gia đình Viên Thiệu, Tào Tháo dù rất yêu quý người con thứ là Tào Thực nhưng vẫn quyết định truyền ngôi cho con trưởng Tào Phi để tránh xảy ra tr.anh ch.ấp. Một người từng trải như Lưu Bị chắc chắn cũng hiểu đạo lý này.

Thứ hai, việc A Đẩu được kế nghiệp Lưu Bị có sự ủng hộ đặc biệt quan trọng của thừa tướng Gia Cát Lượng. Phần Tiên chủ truyện của Tam Quốc chí có đoạn ghi lại di chiếu Lưu Bị viết cho A Đẩu như sau:

“Thừa tướng khen khanh sáng suốt hiểu biết, tiến bộ rất mau, vượt quá ước vọng của y, nếu thực được như thế, ta sao còn phải lo lắng nữa. Gắng lên, gắng lên. Chớ vì điều á.c nhỏ mà làm, chớ vì điều thiện nhỏ mà không làm. Chỉ có hiền chỉ có đức, mới có thể thu phục được người. Cha các ngươi đức bạc, chớ nên bắt chước.”

Di chiếu này do chính Gia Cát Lượng tuyên đọc. Qua đó có thể thấy thừa tướng nước Thục một lòng ủng hộ A Đẩu lên ngôi.

Gia Cát Lượng là trọng thần số một của Lưu Bị. Không chỉ nắm quyền chỉ huy các chiến dịch quân sự, ông còn chịu trách nhiệm chính trong việc chăm lo, sửa sang ch.ính tr.ị cho nước Thục. Một khi Khổng Minh Gia Cát Lượng cũng phải khen A Đẩu là người “sáng suốt hiểu biết”, “vượt quá ước vọng” thì ngôi vị Hậu chủ chắc chắn Lưu Bị không thể giao vào tay người khác.

A Đẩu được sự hậu thuẫn của Gia Cát Lượng, lên ngôi Hậu chủ nhà Thục (ảnh từ phim truyền hình Trung Quốc)

Nhận xét của Gia Cát Lượng về A Đẩu cũng không phải sai lầm. Bằng chứng là hơn 30 năm sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Hậu chủ A Đẩu vẫn lãnh đạo một nước Thục yên ổn, không xảy ra ʙɪếɴ ᴄố gì lớn. Chủ trương chăm lo đời sống nhân dân, khai khẩn ruộng đất của A Đẩu cũng giảm bớt rất nhiều gánh nặng cho người dân nước Thục.

Tuy nhiên, việc tin dùng ᴍù ǫᴜáɴɢ Hoàng Hạo dẫn đến mất nước quả thực là trách nhiệm của A Đẩu. Xét cho cùng, A Đẩu không hợp làm hoàng đế vào thời ch.iến mà chỉ có thể là một ông vua an nhàn, hưởng l.ạc trong cảnh thái bình mà thôi.

Theo Sohu